Khoa học và đại học Việt Nam qua những công bố quốc tế gần đây
Mấy năm gần đây, công bố công trình khoa học trên tạp chí quốc tế ngày càng được quan tâm và chấp nhận như một tiêu chí đánh giá khách quan chất lượng nghiên cứu khoa học (NCKH). Bộ GD&ĐT tuyên bố sẽ phấn đấu đưa một trường đại học VN lọt vào top 200 thế giới, đồng nghĩa với việc ưu tiên thúc đẩy công bố quốc tế, xem đây là nhân tố bảo đảm chất lượng đào tạo đại học. Trong chương trình đào tạo hai vạn tiến sỹ, luận văn được yêu cầu phải kèm theo công bố quốc tế. Mới đây, Bộ trưởng còn tuyên bố thưởng 1000 USD cho mỗi bài báo quốc tế. Tuy vậy vẫn còn nhiều tiếng bàn ra khiến các cơ quan quản lý khoa học chuyển biến chậm, các đề tài R&D chưa lấy công bố quốc tế làm tiêu chí đánh giá khi xét duyệt và nghiệm thu như ở các nước khác. Công bố quốc tế của VN được chia thành hai loại tùy theo tác giả đầu mối (coresponding author) trong nước hay nước ngoài. Loại thứ nhất, gọi là công bố quốc tế do nội lực, được trích dẫn ít hơn hẳn so với loại thứ hai. Bài báo do nội lực liên quan trực tiếp đến đầu vào và đầu ra trong NCKH, do đó có thể dùng làm cơ sở để đánh giá hiệu quả NCKH và giúp hình dung cấu trúc các ngành khoa học nước nhà hiện nay. Để biết khoa học và đại học VN đang ở đâu, dưới đây sẽ so sánh công bố quốc tế của một số trường đại học hàng đầu ở VN với Thái Lan.
Dẫn nhập
Dưới đây, công bố quốc tế chỉ bao gồm những bài báo, mà không kể đến các loại báo cáo khoa học khác. Bài báo trong ISI phần lớn bằng tiếng Anh, tra cứu theo hai phương án “English” và “All Languages” chỉ khác nhau chưa đầy 0,5% về số lượng.
Dựa trên cơ sở dữ liệu này có thể đưa ra bức tranh tổng thể về số lượng và tốc độ tăng trưởng công bố quốc tế của 11 nước và vùng lãnh thổ Đông Á từ 2002 đến 2007. Năng suất NCKH tính bằng số bài báo quốc tế trên một triệu dân được dùng để so sánh các nước về mặt số lượng. Về chất lượng có thể dựa trên số lần trích dẫn trung bình các bài báo công bố cách đây bốn năm (2004).
Năng suất NCKH – một tiêu chí đặc trưng cho phát triển
Bảng 1 cho ta hình dung khối lượng và tốc độ tăng trưởng công bố quốc tế của 11 nước và vùng lãnh thổ Đông Á trong hai năm 2002 và 2007. Trung Quốc, nước đông dân nhất, giữ ngôi đầu bảng, tiếp theo là Nhật Bản vừa đông dân (thứ ba trong khu vực), vừa tiên tiến. Cho nên để loại yếu tố dân số ra, ta nên xem mỗi nước có bao nhiêu công bố quốc tế trên một triệu dân, và gọi đó là năng suất NCKH.
Thật đáng ghi nhận khi gần đây, Bộ KH&CN đã mua quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu ISIKNOWKEDGE (http://db.vista.gov.vn/) để giới khoa học có thể cập nhật thông tin toàn diện về các công bố quốc tế trên toàn thế giới. Nơi đây tập hợp hơn một vạn tạp chí khoa học, từ tự nhiên, xã hội đến nhân văn-nghệ thuật, và bài báo (article) đăng trên những tạp chí này thường được xem như đủ “tiêu chuẩn quốc tế”. |
Biểu diễn năng suất NCKH trên thang lô ga như hình 1 rất dễ thấy công bố quốc tế của các nước tăng đều hằng năm theo cấp số nhân. Việt
Bảng 1. Tổng số bài báo quốc tế và tốc độ tăng trưởng của 11 nước và vùng lãnh thổ Đông Á trong hai năm 2002 và 2007.
Nguồn: ISIKOWLEDGE (http://db.vista.gov.vn/) cập nhật ngày 30/10/2008.
|
2002 |
2007 |
Tăng trưởng, %/năm |
Trung Quốc |
31721 |
81006 |
20 |
Nhật Bản |
59253 |
62044 |
1,3 |
Hàn Quốc |
14948 |
24917 |
11 |
Đài Loan |
10610 |
17689 |
11 |
Singapore |
3863 |
5903 |
10 |
Hong Kong |
2862 |
4007 |
7 |
Thái Lan |
1547 |
3353 |
16 |
Malaysia |
901 |
2051 |
16 |
Việt |
324 |
691 |
16 |
Indonesia |
400 |
584 |
8 |
Philippines |
398 |
500 |
3,5 |
Điều “an ủi” là năng suất NCKH của Việt Nam vẫn cao gấp ba lần Indonesia và từ 2004 trở đi đã vượt Philip pines nước này chỉ giữ được tốc độ tăng trưởng hằng năm khoảng 3-4%. Trung Quốc tăng trưởng nhanh nhất, hơn 20%/năm. Họ đã vượt Thái Lan và sắp đuổi kịp Malaysia.
Singapore đứng đầu bảng trong khu vực, có năng suất NCKH cao hơn Malaysia, Thái Lan và Việt
Thoạt nhìn, có thể nghĩ rằng sự khác biệt về năng suất NCKH giữa các nước là do chênh lệch về mức sống. Có thực mới vực được đạo. Nhưng người Philippines và Indonesia thu nhập gấp đôi Việt
Hình 1. Năng suất NCKH thể hiện bằng số công bố quốc tế trên một triệu dân của các nước Đông Á. Độ dốc của những đường hồi quy trên đây cho ta ý niệm về tốc độ tăng trưởng năng suất NCKH.
Nguồn: ISIKOWLEDGE (http://db.vista.gov.vn/) cập nhật ngày 30/10/2008, UNDP Human Development Reports.
Bức tranh NCKH ở Đông Á trên hình 1 khẳng định công bố quốc tế là mệnh lệnh từ sự phát triển, không thể tránh né bằng bất cứ lập luận nào. Ở mọi nước khác, người ta xem đây như một chuẩn mực đương nhiên trong NCKH, bảo đảm chất lượng đào tạo đại học và hiệu quả ứng dụng các hoạt động R&D trong thực tiễn.
Đánh giá chất lượng
Song bài báo quốc tế trong ISI cũng đủ loại. Trước hết, giá trị học thuật của bài báo thường căn cứ trên hệ số tác động của tạp chí mà tác giả gửi đăng. Hệ số này đo bằng số lần trích dẫn trung bình trong hai năm của tạp chí. Đây là thương hiệu của tạp chí, nên không dễ gì “ứng tiền” mua chuộc tòa soạn để được lãnh 1000 USD tiền thưởng, như một số người đàm tiếu khi nghe chủ trương này của Bộ GD&ĐT.
Thoạt nhìn, có thể nghĩ rằng sự khác biệt về năng suất NCKH giữa các nước là do chênh lệch về mức sống. Có thực mới vực được đạo. Nhưng người Philippines và Indonesia thu nhập gấp đôi Việt |
Trong mỗi tạp chí, số lần trích dẫn của từng bài cũng rất khác nhau, và nhiều người xem đây như một tiêu chí đánh giá chất lượng. Cách làm này thuận tiện vì có thể số hóa để đưa vào cơ sở dữ liệu. Song nó không tránh khỏi khiếm khuyết. Thí dụ, bài báo được trích dẫn 5 lần chưa chắc có chất lượng hơn 3 lần, nhất là khi so sánh hai chuyên ngành khoa học khác nhau. Bởi vậy dưới đây, chúng tôi chỉ xem số lần trích dẫn như một tiêu chí thống kê, trung bình, dùng để so sánh chất lượng NCKH ở những trung tâm nghiên cứu lớn, đa ngành, thí dụ trường đại học, hoặc các quốc gia (bảng 2).
Bảng 2, 3 so sánh thành tích một số đại học hàng đầu Việt Nam và Thái Lan theo thống kê năm 2004 và 2007. Hơn 95% công bố quốc tế của Thái Lan xuất phát từ trường đại học, trong khi ở Việt
Số bài báo quốc tế của các trường đại học hàng đầu Việt Nam tăng lên khá nhanh trong vài năm gần đây, gấp đôi sau ba năm (2004-2007). Trong khi đó, Viện KHCN VN, cơ sở khoa học lớn nhất nước, chỉ tăng 18%. Tăng nhanh, song các đại học hàng đầu Việt
Trên bảng 2 có một chi tiết đáng chú ý. Số lần trích dẫn trung bình của 5 cơ sở nghiên cứu hàng đầu Việt Nam (4,1 – 6,9) ít hơn cả nước (8,1). Nghĩa là các cơ sở nghiên cứu ít “tiếng tăm” hơn lại được trích dẫn nhiều gấp bội. Thí dụ, năm 2004 ngành y học Việt Nam công bố 82 công trình, và trung bình mỗi công trình được trích dẫn đến 13,7 lần. Đặc biệt, công trình về virus cúm gà H5N1 đăng trên Nature được trích dẫn 320 lần. Vậy phải chăng y học Việt
Thực ra, trong số 82 bài báo quốc tế về y học ấy chỉ có 7 bài do 4 người Việt
Nội lực và hợp tác quốc tế trong NCKH
Nếu chia các bài báo quốc tế của Việt Nam và Thái Lan ra làm hai loại tùy theo người trong nước hay nước ngoài làm tác giả đầu mối, thì thấy ở Việt Nam loại thứ nhất chiếm 25% năm 2004, tăng lên 34% năm 2007. Loại thứ nhất có thể gọi là công bố quốc tế do nội lực, chẳng những ít hơn loại thứ hai (do hợp tác) về số lượng mà cả về chất lượng, bởi số lần trích dẫn ít hơn rõ rệt (phần bên phải bảng 2).
Nhìn sang hai đại học Thái Lan, tỷ lệ công trình do nội lực của họ cao hơn hẳn, 70% năm 2004 (bảng 2), tăng lên gần 80% năm 2007 (bảng 3). Các bài báo do nội lực của họ cũng được trích dẫn nhiều hơn ta trên hai lần.
Bảng 2. Thành tích công bố quốc tế của một số tổ chức R&D hàng đầu Việt
|
Tổng số bài |
Trích dẫn trung bình |
Tác giả đầu mối trong nước |
Tác giả đầu mối nước ngoài |
||
|
|
|
số bài |
trích dẫn trung bình |
số bài |
trích dẫn trung bình |
ĐH Bách Khoa Hà Nội |
13 |
6,7 |
4 |
2,5 |
9 |
8,6 |
ĐH Quốc Gia Hà Nội |
28 |
6,9 |
7 |
5,3 |
21 |
7,4 |
ĐH Sư phạm Hà Nội |
13 |
4,2 |
6 |
0,5 |
7 |
7,4 |
ĐH Quốc Gia TP. HCM |
26 |
4,2 |
19 |
4,1 |
7 |
4,4 |
Viện KHCN VN |
83 |
4,3 |
27 |
2,9 |
56 |
5.1 |
Việt |
403 |
8,1 |
102 |
3,7 |
301 |
9,5 |
|
|
|
|
|
|
|
ĐH Chulalongkorn |
416 |
9,4 |
295 |
7,1 |
121 |
15,3 |
ĐH Mahidol |
465 |
11 |
320 |
8,3 |
145 |
16,9 |
Cấu trúc các ngành khoa học
Để hình dung cấu trúc nền khoa học nước nhà, ta có thể phân loại 234 bài báo quốc tế do nội lực năm 2007 của Việt
Bảng 3. Thành tích công bố quốc tế của một số tổ chức R&D hàng đầu Việt
|
Tổng số bài báo |
Tác giả đầu mối trong nước |
Tỷ lệ % |
ĐH Bách Khoa Hà Nội |
26 |
14 |
54 |
ĐH Quốc Gia Hà Nội |
53 |
28 |
53 |
ĐH Sư phạm HN |
27 |
17 |
63 |
ĐH Quốc Gia TP. HCM |
56 |
40 |
71 |
Viện KHCN VN |
98 |
51 |
52 |
Việt |
692 |
234 |
34 |
|
|
|
|
ĐHChulalongkorn |
709 |
569 |
80 |
ĐH Mahidol |
707 |
515 |
73 |
569 bài báo do nội lực năm 2007 cũng đủ thấy công bố quốc tế của cả nước ta vừa quá ít, lại mất cân đối đến mức đáng lo ngại.
Tổng số công bố quốc tế của Việt |
Những ngành rất mạnh và gắn với đời sống của Thái lan như y học, hóa học, sinh hóa và nhiều ngành công nghệ, vật liệu lại chính là lĩnh vực rất ít thấy công bố từ Việt Nam. Chúng ta mạnh về toán học và vật lý (một nửa là vật lý lý thuyết), trong khi hai ngành này lại đứng cuối bảng ở ĐH Chulalongkorn và nhiều đại học khác ở Thái Lan.
Rất nhiều cơ sở NCKH “vừa có tiếng vừa có miếng” ở Việt
Thay lời kết – Việt Nam và Thái Lan
Tổng số công bố quốc tế của Việt
Đi đâu trong thế giới này? Đại học Việt
Bảng 4. Công bố quốc tế do nội lực năm 2007 của Đại học Chulalongkorn và cả nước Việt
Nguồn: ISIKOWLEDGE (http://db.vista.gov.vn/) cập nhật ngày 30/10 – 5/11/2008.
Đại học Chulalongkorn, Thái lan |
|
Cả nước Việt |
||
Ngành khoa học theo ISI |
Số bài |
|
Ngành khoa học theo ISI |
Số bài |
|
|
|
|
|
Hóa học, Hóa phân tích |
97 |
|
Toán học, vận trù, toán ứng dụng |
52 |
Công nghệ, vật liệu và đa ngành |
51 |
|
Vật lý, Vật lý ứng dụng |
39 |
Sinh hóa; sinh học phân tử |
36 |
|
Công nghệ; Xây dựng |
15 |
Y học; Dược học |
32 |
|
Khoa học & Công nghệ vật liệu |
12 |
Khoa học vật liệu, bông vải sợi |
28 |
|
Máy tính; Trí tuệ nhân tạo |
10 |
Khoa học po ly me |
26 |
|
Hóa ứng dụng; Thực phẩm |
9 |
Thú y |
20 |
|
Y tế cộng đồng |
8 |
Công nghệ sinh học & Vi sinh |
19 |
|
Khoa học môi trường; Địa lý |
5 |
Thực vật học |
14 |
|
Dinh dưỡng học |
5 |
Công nghệ nông nghiệp |
13 |
|
Nghiên cứu châu Á |
4 |
Vi sinh |
11 |
|
Thống kê xác suất |
4 |
Phục hồi chức năng |
9 |
|
Tự động hóa và điều khiển học |
4 |
Nha khoa, răng hàm mặt |
8 |
|
Làm vườn |
3 |
Tiêu hóa và huyết học |
9 |
|
Bệnh truyền nhiễm |
3 |
Ung thư |
8 |
|
Năng lượng và nhiên liệu |
3 |
Dược học & Bào chế thuốc |
8 |
|
Thực vật |
3 |
Miễn dịch học |
8 |
|
Âm học, Cơ học |
3 |
Khoa học môi trường; Địa lý |
7 |
|
Thiên văn học |
3 |
Bệnh truyền nhiễm |
7 |
|
Phục hồi chức năng |
3 |
Máy tính, Trí tuệ nhân tạo |
7 |
|
Các ngành khác ít hơn 2 |
43 |
Tinh thể học |
7 |
|
|
|
Điện hóa, N. lượng và Nh. liệu |
6 |
|
|
|
Trao đổi chất |
6 |
|
|
|
Thủy sản |
6 |
|
|
|
Vật lý, ứng dụng |
6 |
|
|
|
Tiết niệu |
6 |
|
|
|
Công nghệ thực phẩm |
5 |
|
|
|
Di truyền học |
5 |
|
|
|
Toán học |
5 |
|
|
|
Động vật học |
5 |
|
|
|
Các ngành khác ít hơn 4 |
94 |
|
|
|
Tổng cộng |
569 |
|
Tổng cộng |
234 |
*) Các công trình do nội lực lại gồm hai nhóm. Nhóm thứ nhất, chỉ có tác giả trong nước, không có người nước ngoài tham gia, ở Việt Nam chiếm 46% năm 2004, tăng lên 53% năm 2007. Trong các bài viết trước, chúng tôi gọi đây là những công bố quốc tế do nội lực thuần túy. Số còn lại có người nước ngoài tham gia, song dường như người Việt và cơ sở nghiên cứu trong nước vẫn đóng vai trò chính.