
Buổi đầu y học Việt Nam hiện đại: Trên những đường biên cũ, mới (Kỳ 1)
Từ những manh nha ban đầu dưới thời thuộc địa, y học Việt Nam hiện đại không chỉ từng bước vượt qua đường biên “dao cầu, thuyền tán” để tiếp cận với những kiến thức tiên tiến bậc nhất lúc bấy giờ mà còn thoát khỏi sự phụ thuộc vào chính quốc để tạo ra một nền tảng chăm sóc sức khỏe mới.
Ô nhiễm không khí liên quan đến gia tăng kháng kháng sinh toàn cầu
Kháng kháng sinh là mối đe dọa ngày càng tăng với sức khỏe trên toàn cầu. Đây là nguyên nhân gây ra hơn 1,27 triệu ca tử vong trên toàn thế giới vào năm 2019. Người ta dự đoán tình trạng kháng kháng sinh (bao gồm cả khả năng kháng…
Werner Heisenberg: Nhà khoa học gây tranh cãi (Kỳ 2)
Chiến tranh Thế giới lần Thứ hai đã vẽ ra một lằn ranh giữa cái thiện và cái ác, giữa sự ngây thơ vô tội và cái xấu xa tội lỗi. Các nhà khoa học ở đâu, giữa những lằn ranh đó?
Một chiến lược mới để hiểu nguồn gốc sự sống
Dù đã đạt được nhiều tiến bộ trong hàng thập kỷ, nguồn gốc của sự sống vẫn là một trong những vấn đề chưa được giải quyết lớn nhất trong khoa học.
“Sa mạc bóng râm” đô thị
Bóng râm, một không gian quan trọng để giảm gánh nặng nhiệt lên cư dân đô thị vẫn thường bị bỏ quên trong các quy hoạch thành phố.
Phòng chống lao thời Pháp thuộc: Một lát cắt lịch sử
Lao, với hàng nghìn năm tồn tại, có một lịch sử xã hội dài rộng hơn lịch sử bệnh tật. Những trang đã qua về lao tiết lộ cho chúng ta cuộc chiến song song chống lại căn bệnh chết chóc này ở Việt Nam thời thuộc địa, nơi y…
Alexandre Yersin – Khởi điểm của y học Việt Nam hiện đại (Kỳ 3)
Di sản khoa học của Alexandre Yersin nói riêng và y học thuộc địa nói chung, giờ đã trở thành một phần không thể tách rời của y học Việt Nam hiện đại, dẫu đã có lúc các di sản ấy phần nào bị khuất lấp trong dòng chảy thời…
Đạo đức AI chỉ là lời hứa suông ?
Trong những năm gần đây, các công ty AI bị chỉ trích vì tạo ra các thuật toán học máy phân biệt đối xử với các nhóm yếu thế trong xã hội. Để ứng phó những cáo buộc đó, nhiều công ty cam kết sẽ đảm bảo sản phẩm của…
Tế bào bị “giam cầm” có “hành vi” tương tự con người
Trên một chuyến tàu vào giờ cao điểm hay trong một chuyến bay đông đúc, chúng ta thường sẽ phải co người và khép tay chân lại khi xung quanh không còn chỗ trống. Hóa ra, các tế bào sống cũng hoạt động tương tự như vậy khi ở trong…
Werner Heisenberg: Nhà khoa học gây tranh cãi (kỳ 1)
Nhắc đến Werner Heisenberg, người ta nghĩ ngay đến một nhà vật lý tài ba của thế kỷ XX. Đóng góp quan trọng của ông cho lý thuyết cơ học lượng tử, công bố vào năm 1925 khi ông mới 24 tuổi, đã được trao giải Nobel vật lý năm…