Điện hạt nhân: Một giải pháp trong chiến lược chuyển đổi năng lượng của Việt Nam
Phát triển điện hạt nhân không chỉ để giải quyết bài toán năng lượng mà còn góp phần xây dựng những tiềm lực mới cho Việt Nam trong tương lai.
Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?
Việc Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) với một tinh thần cởi mở và cầu thị đã mở ra khả năng trở lại của chương trình phát triển điện hạt nhân mà Việt Nam từng tạm dừng vào năm 2016.
PUBPEER – Sáng kiến vị khoa học hay chiến trường ẩn danh?
Cho phép người dùng thảo luận và đánh giá ngang hàng các nghiên cứu khoa học sau công bố, nền tảng PubPeer đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc phát hiện những sai sót trong các bài báo khoa học nổi tiếng, đôi khi dẫn đến việc thu…
Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị
Với phạm vi tác động từ những nhà nghiên cứu trong trường, viện cho tới giáo viên, học sinh phổ thông, chạm đến các trung tâm lớn và các địa phương xa xôi, Chương trình Trọng điểm Quốc gia về Phát triển Toán học đang góp phần thiết lập nền…
AI với giải Nobel: Tranh cãi quanh các lĩnh vực khoa học
Trong khi nhiều nhà khoa học mừng vui về giải thưởng Nobel Vật lý và Hóa học, nhiều người khác lại thất vọng vì sự tập trung vào các phương pháp tính toán.
Sự suy thoái đạo đức trong khoa học
Trong một thế giới như hiện nay, người ta nghĩ rằng các nhà khoa học sẽ ở tuyến đầu đấu tranh cho lý trí và đạo đức chống lại sự thiếu hiểu biết và mê tín. Nhưng không phải vậy.
Giáo dục đại học Vương quốc Anh nên từ bỏ mô hình ‘đại học đẳng cấp quốc tế’?
Đại học đẳng cấp quốc tế là một khuôn mẫu quen thuộc, bao gồm các yếu tố: cơ sở hạ tầng, môi trường học thuật, trình độ giảng viên và sinh viên, chất lượng nghiên cứu khoa học, và danh tiếng mang tầm cỡ khu vực/thế giới... Do các yếu…
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Siết chặt bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
Với những nội dung mới về kiểu dáng từng phần và cho phép trì hoãn công bố đơn, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi được kỳ vọng sẽ thúc đẩy việc đăng ký bảo hộ, hạn chế tình trạng xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp -…
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính
Những vướng mắc về cơ chế tài chính cho KH&CN đã tồn tại hơn một thập niên khiến KH&CN Việt Nam chưa tạo được ra đột phá đúng như tiềm năng của mình. Do vậy, một trong những trọng tâm của việc sửa đổi Luật KH&CN năm 2013 là gỡ…
Quy hoạch nhân lực hạt nhân của Hàn Quốc: Bài học cho Việt Nam?
Một trong những yếu tố góp phần làm nên thành công về công nghệ hạt nhân của Hàn Quốc là việc thiết kế và vận hành chính sách đúng đắn về nguồn nhân lực hạt nhân trong nhiều thập kỷ. Vậy Việt Nam có thể học hỏi gì từ thành…
70 năm nhà máy điện hạt nhân Obninsk: Bài học lớn từ lịch sử
Dẫu sau bảy thập kỷ tồn tại, Obninsk, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trên thế giới, đã trở thành bảo tàng và là một phần di sản của nước Nga nhưng những năng lực mà nó kích hoạt vẫn bền bỉ thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới…