
Xung đột lợi ích trong thi hành công vụ
Trong các quy định dành cho người lao động ở khu vực công, Việt Nam dường như đã bỏ qua một nội dung quan trọng, đó là hiện tượng xung đột lợi ích.

Cải thiện chất lượng không khí: Bài học của Trung Quốc
Nhận thức rõ tác hại lâu dài đến phát triển bền vững, Trung Quốc từ trung ương đến địa phương đã đề ra và theo đuổi những chính sách dài hạn nhằm giảm ô nhiễm không khí.

Giảm trưởng – Hắc mã trong cuộc đua về trí tưởng tượng
Khi tăng trưởng kinh tế không ngừng nghỉ suốt nhiều thập kỷ trả về một hóa đơn sinh thái quá tốn kém, thậm chí, vượt mức chi trả của thế hệ sau, một ý tưởng mang tính cách mạng bắt đầu thu hút sự chú ý: sẽ thế nào nếu…

Một nền giáo dục tốt không thể phụ thuộc vào học thêm
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư 29 tháng 12/2024 với hiệu lực từ tháng 2/2025 lại làm nổi lên những cuộc tranh luận không hồi kết về chuyện học thêm và dạy thêm.


Tín chỉ carbon: Điều kiện ngặt nghèo nhưng liệu có hiệu quả?
Những hứa hẹn bán tín chỉ carbon từ các dự án phát thải thấp liên quan đến rừng và nông nghiệp khiến nhiều người tràn ngập sự lạc quan về việc có thể “ngồi không” mà vẫn thu được tiền. Tuy nhiên, trên thực tế, để một tín chỉ carbon…

Bài viết “Học tập suốt đời” của Tổng bí thư Tô Lâm
Học tập suốt đời để dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám hy sinh vì lợi ích chung, để trở thành người có ích cho xã hội.

Nghĩ khác về “rủi ro đạo đức”
Có cách nào ngăn chặn việc các tổ chức và các quốc gia giàu có sẵn sàng thực hiện những hành vi “rủi ro đạo đức”, hủy hoại môi trường?

Xe máy sử dụng như phương tiện sinh kế: Cấm hay không?
Trên lộ trình giảm xe máy cá nhân lưu thông trong các thành phố lớn, chúng ta có nên giảm cả xe máy dịch vụ, một phương tiện sinh kế hay không?

Aristote: Chính trị học của đời sống tốt đẹp
Đối với Aristote, chính trị là một phương diện tự nhiên tạo nên bản chất người, và cộng đồng chính trị là điều tốt đẹp nhất mà con người đã tạo ra cho mình và vì chính mình.

Kỷ nguyên vươn mình của các xã hội: Nhìn từ lịch sử
Bài viết này không phải để liệt kê hết các ví dụ xã hội vươn mình trong lịch sử, mà quan trọng hơn là xem xét điều gì góp phần tạo ra những bước vươn mình như thế của các xã hội trong quá khứ. Tại sao một số cộng…