Thuật toán AI mới chụp được các photon chuyển động
Hãy nhắm mắt lại và hình dung ra cảnh lát cắt thời gian (bullet time) mang tính biểu tượng trong phim “The Matrix” (Ma trận) – nhân vật Neo do Keanu Reeves đóng vai, né những những viên đạn trong chuyển động chầm chậm. Giờ hãy tưởng tượng bạn có khả năng chứng kiến hiệu ứng tương tự nhưng thay vì những viên đạn đã bắn ra khỏi nòng súng, bạn đang thấy một thứ khác đang chuyển động nhanh hơn một triệu lần: ánh sáng.
Nguy cơ rủi ro cho hệ sinh thái dưới nước do dư lượng kháng sinh và sản phẩm chăm sóc cá nhân
Ngoài vi nhựa, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và chất thải sinh hoạt chưa qua xử lý, nhiều hệ sinh thái nước ngọt châu Á đang phải đối mặt với nguy cơ rủi ro do sự phát thải thuốc kháng sinh và sản phẩm chăm sóc cá nhân vào nước mặt, theo một công bố của một nhóm nghiên cứu quốc tế gồm các nhà nghiên cứu Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia và Nhật Bản.
Con người ảnh hưởng đến dòng chảy nhiều hơn cả biến đổi khí hậu
Chúng ta phải chuẩn bị gì trước dòng chảy và trầm tích ngày một thay đổi trong tương lai của các con sông, khi chịu tác động của con người và biến đổi khí hậu?
Sữa rửa mặt tẩy da chết làm tăng phát thải vi nhựa vào môi trường
Một công trình mới của các nhà nghiên cứu ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TPHCM và ĐH Tài nguyên môi trường TPHCM cho thấy, việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc cá nhân có tính năng tẩy da chết đã góp phần phát thải vi nhựa vào môi trường sống.
Bằng chứng đầu tiên về vi khuẩn kháng kháng sinh liên quan đến vi nhựa
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học ở trường ĐH Phenikaa, Viện Vi sinh vật (ĐHQGHN), Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, ĐH Yersin và ĐH Heriot-Watt đã tìm ra bằng chứng đầu tiên về vi khuẩn kháng kháng sinh liên quan đến vi nhựa ở đồng bằng sông Hồng.
Tối ưu xử lý PFOS bằng lớp vỏ titan dioxide quang xúc tác
Các hợp chất Per polyfluoroalkyl (PFAS) đang là một mối lo ngại toàn cầu về nguy cơ rủi ro cho môi trường và sức khỏe con người. Các nhà nghiên cứu ở ĐH Bách khoa Hà Nội và Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Lọc hóa dầu đã đi tìm một giải pháp góp phần hóa giải điều đó thông qua hợp chất Titanium Dioxide.
Bốn nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở Vĩnh Long
Một phát hiện mới của nhóm nhà nghiên cứu tại trường đại học Cần Thơ cho thấy chất lượng nước suy giảm ở nhiều khu vực ở ĐBSCL là do nhiều nguồn khác nhau, qua đó gợi ý về những biện pháp quản lý lưu vực sông và quản lý đất hiệu quả hơn.
Xu hướng mưa và mối liên quan với bão trong 20 năm
Cơ chế nào ảnh hưởng đến lượng mưa đi kèm các cơn bão? Với nhiều nguồn tài trợ của Việt Nam và Nhật Bản, một nhóm nghiên cứu đã đi tìm câu trả lời này từ bộ dữ liệu thu thập trong hai thập niên.
Phát triển phương pháp chiết xuất chất quý anthocyanins từ hoa bụp giấm
Trong cây bụp giấm, loài cây có hoa màu đỏ sẫm đang được trồng ở nhiều nơi trên khắp Việt Nam, có một hoạt chất quý, anthocyanins. Hiện nay các nhà khoa học Việt Nam đang phát triển nhiều cách khác nhau để phân lập hoạt chất này.
Ô nhiễm vi nhựa trong các loài sò vẹm có ở mức đáng lo ngại?
Với sự tài trợ của NAFOSTED và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, nhóm các nhà khoa học ở ĐH Tài nguyên và Môi trường, Bệnh viện Phổi Trung ương, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam… và các đồng nghiệp Pháp thực hiện nghiên cứu ở vùng duyên hải miền Bắc, trên các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ.