
Hà Nội và TP. HCM năm 2027: Bao nhiêu học sinh không thể vào lớp 10 công lập?
Nếu số trường trung học phổ thông không tăng, thì vào năm 2027, có thể 100.000 học sinh tại TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh không thể vào lớp 10 công lập.
Công bằng cơ hội trong giáo dục
Cần phải có luật, có những chính sách, và quan trọng là vai trò điều tiết của Nhà nước để làm giảm sự bất công vốn có trong xã hội bằng cách tạo ra công bằng cơ hội trong giáo dục.
Nhớ Thầy Phạm Toàn – Người không chịu dạy “ngữ văn”
Phạm Toàn mất ngày 26/6/2019. Nhớ tới ông là nhớ tới một nhà giáo dục lớn. Bản thân ông là cả một cuộc cải cách giáo dục hiện đại. Con người lỗi lạc, xuất chúng dấn thân sự nghiệp đó từ hơn thập niên trước đã trình ra Đề án…
Xã hội hoá giáo dục hay tư nhân hóa giáo dục?
Trong những cải cách giáo dục hơn ba thập kỷ qua, “xã hội hóa” giáo dục có tác động sâu rộng nhất tới toàn bộ hệ thống giáo dục. Tuy nhiên, thực thi chính sách “xã hội hóa giáo dục” đang bị lệch về một phía – thuần túy theo…
Đầu tư cho đại học quốc tế: Cuộc tranh luận không có hồi kết
Tháng trước, nhân dịp lễ khánh thành trường Đại học Việt Đức, Giáo sư Ngô Việt Trung và PGS. Trần Đình Phong đã khởi xướng một cuộc tranh luận về sự hỗ trợ của Việt Nam đối với trường đại học này và với Đại học Việt Pháp. Hai trường…
Gốc rễ của vấn đề nằm ở văn hóa
Nhân ngày 20/11, GS. Neal Koblitz, Đại học Washington và từng tình nguyện giảng dạy từ sau đại học đến phổ thông của nhiều nước chia sẻ về sự trân trọng của xã hội đối với những người thầy.
Hệ thống giáo dục và SGK phổ thông: Định hướng triết lý hệ thống ?
Hệ thống giáo dục phổ thông mở cho phép có nhiều nguồn sách giáo khoa để đa dạng hóa tiếp cận văn hóa, tri thức, phương pháp... có nhiều ưu điểm hơn hệ thống giáo dục đóng. Nhưng dường như chúng ta vẫn loay hoay giữa mở và đóng, và…
Nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập từ 9/1945 – 12/1946. Kỳ 4: Nền móng của giáo dục quốc gia hiện đại
LTS: Trong các kỳ trước chúng ta đã thấy chỉ trong một thời gian rất ngắn, bộ máy giáo dục đã bước đầu hoàn chỉnh với bốn bậc học bình dân, tiểu học, trung học và đại học và chưa bao giờ việc học tập ở Việt Nam trở thành…
Quá tải giáo dục ở đô thị: Nhìn từ quy hoạch đô thị
Một trong những nguyên nhân khiến hạ tầng giáo dục ở Hà Nội và TP.HCM trong suốt mười lăm năm qua luôn ở trong tình tạng quá tải là do quy hoạch thiếu đồng bộ trong quá trình phát triển đô thị.
Thực trạng quá tải hệ thống giáo dục mầm non
Dù đã có nhiều nỗ lực cải thiện hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng nhưng cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực vẫn chưa theo kịp nhu cầu học tập. Đặc biệt, các tỉnh, thành phố lớn đều đang quá tải trầm…
Nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946. Kỳ 3: Hoạt động giáo dục năm 1945-1946
Hoạt động Bình dân học vụ nói riêng và hoạt động giáo dục nói chung thời gian 1945 – 1946 đã thực sự trở thành một lực lượng góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hóa của xã hội Việt Nam.