
Công bằng cơ hội trong giáo dục
Cần phải có luật, có những chính sách, và quan trọng là vai trò điều tiết của Nhà nước để làm giảm sự bất công vốn có trong xã hội bằng cách tạo ra công bằng cơ hội trong giáo dục.
Nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946. Kỳ 2: Bộ máy giáo dục năm 1945-1946
Mặc dù bị đặt trước nhiều khó khăn tưởng như không thể vượt qua, với tất cả khả năng và điều kiện của mình, bộ máy giáo dục từ trung ương tới địa phương ở Việt Nam thời bấy giờ vẫn nỗ lực hoạt động. Nhìn vào tổ chức của…
Nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946. Kỳ 1: Kích hoạt những tiềm năng giáo dục vốn có
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mở ra một quá trình tái cấu trúc xã hội mới trên toàn Việt Nam, ở đó nhiều hoạt động xã hội trong đó có giáo dục bắt đầu mang nội dung và tính chất khác hẳn không chỉ so với thời Pháp thuộc…
Bắt buộc tiêm chủng vaccine COVID-19: Giải pháp cuối cùng
Giữa tình thế cần phải gỡ bỏ dần các biện pháp hạn chế đi lại, tụ tập, vui chơi giải trí để quay trở lại cuộc sống cũ và phát triển kinh tế, dịch bệnh COVID-19 lại vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Với nguy cơ gây áp lực…
Để học sinh an vui đến trường
Trong khi đã có nhiều nghiên cứu cho thấy môi trường học tập gây nhiều áp lực căng thẳng cho học sinh nhưng lâu nay chúng ta ít nhắc tới việc thay đổi một vấn đề cốt lõi, đó là chất lượng đời sống học đường mà chúng ta có…
Gợi ý về chữ MỞ trong giáo dục nước nhà
Trong bối cảnh của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia thời kỳ hậu COVID-19, phù hợp với các xu thế của thế giới về Tài nguyên Giáo dục Mở và Khoa học Mở thì đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo hướng mở, đáp…
Giáo dục trong kỷ nguyên của bất định
Trước 2020, người ta đã nói không ít đến sự bất định. Nhưng phải đến khi thế giới trải qua những ngày ‘chưa từng thấy’, vượt xa mọi sự tưởng tượng do đại dịch COVID hoành hành, có lẽ sự hình dung về bất định mới trở nên rõ ràng…
Một thế hệ tỉnh thức
COVID-19 và cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu này hoàn toàn có thể giúp chúng ta hy vọng một “thế hệ tỉnh thức” sẽ được sinh ra!
Giấc mơ biến mất… đại học
Tôi thường không thích tranh luận. Lý do đơn giản: lãn là bản tính, nên luôn tránh những việc mất nhiều năng lượng. Vậy mà không phải lúc nào cũng tránh được, đặc biệt là tranh luận với…chính mình (thường thì không có hồi kết) như gần đây điều làm…
Chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp: Để đủ thầy đủ thợ?
Lâu nay ta thường nghe một câu nói là nước mình “thừa thầy thiếu thợ”. Muốn biết câu nói này chính xác đến đâu cần phải có những con số cụ thể, những thống kê và so sánh với nhu cầu của thị trường lao động. Nhưng nhận định trên…
Nỗi sợ COVID và sự suy kiệt học tập ở học sinh
Ngay thời điểm bùng phát đại dịch ở Việt Nam, trẻ em đã học online tại nhà. Những tưởng sự tách biệt khỏi “thế giới bên ngoài” đó sẽ giúp các em vượt khỏi “phạm vi ảnh hưởng” của COVID-19, nhưng đại dịch này vẫn phủ bóng đen lên việc…