
Phổ biến kiến thức khoa học: Cần người nghĩ vượt khung
Dù một công cuộc phổ biến kiến thức tới xã hội đã xuất hiện ngay từ thuở bình minh của khoa học hiện đại ở Việt Nam nhưng cho tới nay, việc phổ biến kiến thức khoa học đảm bảo được tiêu chí dễ hiểu và sâu sắc vẫn còn là một thách thức.

Tại sao ăn ít lại làm lão hóa chậm?
Một hợp chất xuất hiện tự nhiên tham gia vào quá trình tiêu hóa đã kéo dài vòng đời của ruồi giấm và làm chuột trưởng thành trẻ lại.

Khoáng chất trong suối nước nóng tham gia vào phản ứng tạo nên sự sống
Một trong những điều bí ẩn nhất mà khoa học tìm kiếm là sự sống trên Trái Đất đã bắt đầu từ đâu.

Những đóa hoa diên vĩ của van Gogh
Cuộc triển lãm “Ultra-Violet: New Light on van Gogh’s Irises” (Tia cực tím: Ánh sáng mới rọi vào những đóa hoa diên vĩ của van Gogh) đã cho một cái nhìn khác vào những đóa hoa diên vĩ và làm chúng “chuyển màu”.

Bộ não người & số không kỳ quặc
Số không, tưởng như cũng chỉ giống mọi số trên trục số. Nhưng một nghiên cứu mới cho thấy bộ não có thể xử lý ký hiệu cho “cái không” – cho sự thiếu vắng theo một cách riêng.

Stradivari và cuộc tìm kiếm chưa kết thúc
Thật tình cờ khi tôi biết hai nghệ sỹ rất tài năng, Laura Hamilton và Lanny Paykin, cũng là cha mẹ của bạn gái tôi. Hamilton chơi violin và là concertmaster cộng tác của Dàn nhạc Opera Metropolitan; Paykin là nghệ sỹ cello tự do thường xuyên chơi tại Trung…

Ứng dụng AI giúp robot thao tác với các vật thể mềm dẻo
Với sự trợ giúp của công nghệ AI, một robot mới có tên Bifrost có thể thao tác với các vật mềm dẻo theo yêu cầu.

AI có thực sự thúc đẩy truyền thông khoa học?
Từ săn tìm bằng chứng về các hạt hạ nguyên tử đến thúc đẩy quá trình chẩn đoán bệnh, AI đang dần chuyển đổi khoa học và dẫn đến giải Nobel Vật lý năm 2024. Claire Malone, một tiến sĩ Vật lý năng lượng cao tại Đại học Cambridge, giải…

Sàng lọc gene giúp tìm nguyên nhân tổn thương tế bào tim sau hóa trị
Bằng cách sử dụng phương pháp sàng lọc gene mới, các nhà y học tại ĐH Stanford đã phát hiện ra lý do vì sao một phương pháp hóa trị hiệu quả lại gây tổn hại tế bào tim, đồng thời xác định được một loại thuốc có thể giúp…

Công nghệ sinh học phục vụ công tạo giống cây lương thực
Ngày 11/12, Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN TPHCM (CESTI) đã tổ chức hội thảo “Xu hướng nghiên cứu công nghệ sinh học phục vụ công tạo giống cây lương thực”.

Cảm biến nhỏ đem lại hy vọng mới về phục hồi chấn thương xương nhanh hơn
Những cảm biến có thể cấy dưới da đang giúp các nhà nghiên cứu Oregon tối ưu quá trình phục hồi khỏi những chấn thương xương nặng.