
Toán học với sự tự vấn
Socrates từng nói: “Một đời sống không được tự vấn là một đời sống không đáng sống.” Tự vấn là bước tiến hóa từ bản năng sang văn minh – là khi con người không chỉ sống, mà bắt đầu tra vấn về ý nghĩa của sự hiện hữu và lựa chọn cách sống có ý thức trong một thế giới vốn dĩ không mang sẵn ý nghĩa. Đó là ánh sáng chiếu rọi vào cõi sâu thẳm của ý thức, nơi mọi niềm tin đều bị thử thách, và mọi chân lý đều phải lên tiếng để tự bảo vệ mình. Toán học – tưởng chừng như một lâu đài vĩnh cửu được xây bằng lý trí – cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Tự vấn chính là nhịp đập âm thầm trong trái tim toán học – giữ cho nó không trở thành giáo điều hay công cụ thuần túy. Và sẽ ra sao, nơi tinh thần tự vấn, truy cầu chân lý không trở thành văn hóa?

Talos trong thần thoại Hy Lạp – một ví dụ sớm của AI?
Talos, người lính gác của thần thoại Hy Lạp được miêu tả có suy nghĩ như người và có một vài tính cách của người.

Một số vùng DNA có thể tiến hóa nhanh hơn nhiều so với hiểu biết trước đây
Một nghiên cứu mới sử dụng công nghệ giải trình tự DNA tiên tiến đã hé lộ những vùng biến động cao trong bộ gene người – nơi đột biến xảy ra gần như mỗi thế hệ, giúp các gia đình mắc bệnh di truyền đưa ra quyết định sáng…

AI đọc được tít của cuộn giấy cói Vesuvius đã bị cháy thành than
Nhóm nghiên cứu giành giải thưởng trị giá 60.000 USD do đã nhận diện được một tác phẩm về sự đồi bại viết bằng tiếng Hy Lạp từ các bản quét cuộn giấy papyrus 2.000 năm tuổi đã bị cháy thành than do núi lửa phun trào.

Ghi nhớ cái lạnh: Cách ký ức điều khiển quá trình chuyển hóa
Nghiên cứu đa ngành mới do GS. Tomás Ryan từ Đại học Trinity Dublin (Ireland) dẫn dắt cho thấy bộ não hình thành ký ức về những trải nghiệm trong môi trường lạnh giá và sau đó sắp xếp cách chúng kiểm soát quá trình chuyển hóa của chúng ta.

Bí mật di truyền của lúa mở đường cho tương lai trồng trọt và bảo tồn
Một nghiên cứu mới do các nhà khoa học tại ĐH Khoa học và công nghệ King Abdullah (KAUST, Ả rập Saudi) và ĐH Wageningen (Hà Lan) đã đem lại những cái nhìn mới vào sự tiến hóa của lúa, khi chứng tỏ DNA của cây trồng giá trị này…

Dự đoán xâm nhập mặn ngắn hạn cho vùng ven biển ĐBSCL bằng máy học
Xâm nhập mặn gây nhiều hệ quả đáng kể cho sản xuất nông nghiệp, các nguồn nước ngọt và sự thịnh vượng của các cộng đồng ven biển. Đây là lý do mà một nhóm các nhà nghiên cứu ở ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TPHCM) và ĐH Yamanashi,…

Khai thác nước ngầm thúc đẩy sự nhiễm mặn nước ngầm ở ĐBSCL
Thêm một bằng chứng cho thấy, việc khai thác nước ngầm thúc đẩy sự nhiễm mặn nước ngầm ở ĐBSCL thông qua các “cửa sổ thủy lực”.

Sản xuất nước sạch và và hydro xanh giá rẻ từ ánh nắng và nước biển
Một dự án hợp tác do Đại học Cornell dẫn đầu đã phát triển một phương pháp giá rẻ để sản xuất hydro “xanh” không chứa carbon thông qua quá trình điện phân nước biển bằng năng lượng Mặt trời. Quá trình này tạo ra một sản phẩm phụ là…

Đổi mới sáng tạo và đột phá KH&CN
Tư duy một cách có trách nhiệm, khao khát soi xét các vấn đề một cách thấu đáo, chuyên nghiệp, trí tuệ và liêm chính, GS. Pierre Darriulat cho rằng đây là những phẩm chất quan trọng để ngành KH&CN có thể thực hiện thành công Nghị quyết 57, như…

Tỉ lệ phát xạ hạt mở cánh cửa mới vào sự tiến hóa của vật chất trong vũ trụ sớm
Các nhà nghiên cứu tại Viện Vật lý hiện đại (IMP) của Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) đã đề xuất một chỉ dấu chính có thể tiết lộ sự đột sinh của quark-gluon plasma (QGP) bằng việc phân tích các ‘vết’ hạt được tạo ra từ các…