
Các mô hình có “độ nhạy khí hậu” thấp bất đồng với phép đo vệ tinh
Nhiều mô hình khí hậu hiện nay dự đoán tình trạng nóng lên toàn cầu (do khí nhà kính) ở mức thấp.

Bốn trụ cột cho ứng dụng AI trong khu vực công
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nói riêng và chuyển đổi số nói chung đang được đẩy mạnh trong khu vực công với kỳ vọng mang lại những đột phá về hiệu quả quản lý, nâng cao năng suất và tinh gọn đội ngũ nhân sự.

Việt Nam: Tỉ lệ tiền tiểu đường và tiểu đường chưa được chẩn đoán ở mức cao
Theo một công bố của ba nhà nghiên cứu Khoa Nội tiết (ĐH Y dược TPHCM), Khoa Nội tiết và Khoa Ngoại trú (Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM), tỉ lệ người mắc triệu chứng tiền tiểu đường và tiểu đường chưa được chẩn đoán ở mức cao đáng…

Nếu nhân loại cô độc trong vũ trụ?
Nếu ngoài nhân loại ra, vũ trụ chỉ là một nơi hoang vu cằn cỗi, chúng ta sẽ phải tạo ra một tư tưởng triết học mới để lấp đầy khoảng không đó.

Một phần tư loài động vật nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng
Dù bao phủ chưa đến 1% bề mặt Trái đất song các hệ sinh thái nước ngọt rất quan trọng đối với sự sống trên hành tinh. Một nghiên cứu mới cho thấy việc hủy hoại các môi trường nước ngọt đang đẩy các loài động vật sinh sống ở…

Khám phá ra những dịch chuyển do người tạo ra trong chu trình nước toàn cầu
Trong một bài báo mới xuất bản, các nhà khoa học của NASA đã sử dụng các quan sát trong vòng gần 20 năm để chứng tỏ chu trình nước toàn cầu đang bị dịch chuyển theo những cách chưa từng có tiền lệ. Phần lớn những dịch chuyển đó…

Một lực hạt nhân bị bỏ qua lại giúp giữ độ bền của vật chất
Các nhà nghiên cứu từ ĐH Kyushu Nhật Bản, đã phát hiện một dạng lực đặc biệt trong một hạt nhân nguyên tử, được biết như lực ba nucleon, tác động đến độ bền của hạt nhân.

Ước tính chi phí hàng không trong bối cảnh trung hòa khí hậu
Ngành hàng không đóng góp khoảng 4% cho sự nóng lên toàn cầu hiện nay. Khi nhu cầu về các chuyến bay tiếp tục tăng, các nhà nghiên cứu và chính phủ đang tìm giải pháp để làm cho hàng không trung hòa khí hậu chậm nhất vào năm 2050.

Phát triển điện hạt nhân: Việt Nam lựa chọn công nghệ nào?
Khi trở lại với điện hạt nhân để không lỡ nhịp phát triển của đất nước cũng như xu thế của thế giới, Việt Nam cần lựa chọn công nghệ nào?

Có thể dò ‘anh em’ trái đất từ trái đất như thế nào?
Một nhóm nghiên cứu do TS. Sofia Sheikh của Viện nghiên cứu SETI, trong hợp tác với dự án Đặc điểm các công nghệ tín hiệu khí quyển và Trung tâm trí tuệ ngoài trái đất ĐH Penn, đã tìm câu trả lời cho một câu hỏi đơn giản: nếu…

GS. Vũ Thị Thu Hà: Vượt qua “thung lũng chết” của công nghệ
Điều gì giúp sản phẩm của một nhà nghiên cứu vượt qua được “thung lũng chết” của công nghệ để đến được với thị trường? Nỗ lực cá nhân liệu có đủ?