
Giải Nobel và cơn sốt AI
Năm 2024, lần đầu tiên trong lịch sử, các giải Nobel Vật lý và Hóa học được trao cho những nhà tiên phong của cái gọi là trí tuệ nhân tạo, hay AI. Sự kiện này đã gây nên những tranh luận sôi nổi và gay gắt về tính thích hợp của quyết định đó.

Ô nhiễm phốt pho ở mức báo động trên toàn thế giới
Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Water Resources Research của Liên đoàn Địa Vật lý Mỹ (AGU), trên khắp thế giới, mức độ ô nhiễm phốt pho trong nước ngọt do con người gây ra đang ở mức nguy hiểm.

Tế bào thần kinh nhân tạo nhanh hơn não người
Michael Schneider, nhà vật lý tại Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (NIST), cùng các cộng sự chế tạo thành công chip máy tính siêu dẫn mô phỏng theo tế bào neuron thần kinh có thể xử lý thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn so…

Phe phái và cạnh tranh quyền lực ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX
Mâu thuẫn bè phái không phải là đặc sản riêng có của triều Nguyễn, tuy nhiên ảnh hưởng của nó ở đầu thế kỷ XIX là cực kỳ nghiêm trọng, đe dọa sự thống nhất và ổn định của nền chính trị vương triều. Nhưng đó cũng là một thế…

Homo Sapien rời khỏi châu Phi sớm hơn chúng ta tưởng
Các nhà khoa học tại Đại học Tel Aviv, Israel và ĐH Binghamton, Mỹ đã phát hiện một hóa thạch được coi là cổ xưa nhất của Homo Sapien ở bên ngoài châu Phi. Phát hiện này cho thấy Homo Sapien đã di chuyển khỏi châu Phi sớm hơn ít…

Không vội công bố để có bài báo chất lượng
Dù đã có những kết quả mới về cơ chế pha tạp carbon vào ZnO tạo ra tính chất sắt từ, đủ để có thể công bố, nhưng các nhà nghiên cứu ở Viện KH&CN tiên tiến (AIST, Đại học Bách khoa Hà Nội) vẫn kiên trì đào sâu vấn…

Alexandre Grothendieck: Thiên tài kỳ lạ nhất của Thế kỷ 20
Ngày 12 tháng 11 năm 2014, người ta đưa một cụ già yếu đến kiệt sức vào bệnh viện của thị trấn Saint-Girons, một thị trấn nhỏ nằm sâu trong khu vực núi Pyrénées thuộc tỉnh Ariège (Pháp). Ngày hôm sau, tức 13 tháng 11 năm 2014, ông cụ qua…

KHXH Việt Nam nghiên cứu về toàn cầu hóa vẫn còn dè dặt
Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam tham gia vào quá trình toàn cầu hóa khá sớm nhưng nghiên cứu về các vấn đề toàn cầu hóa vẫn còn khá dè dặt và chưa có nhiều thành tựu. Đó là một trong những vấn đề được các nhà nghiên cứu…

Truyền tin và video mã hoá lượng tử xuyên lục địa
Trung Quốc và Áo đã sử dụng kết nối qua vệ tinh để trao đổi dữ liệu được mã hóa lượng tử của hình ảnh và video, bước đầu tiên hướng tới “internet lượng tử” an toàn.

Anh bổ nhiệm Tân Bộ trưởng khoa học
Nghị sĩ Sam Gyimah đã trở thành Bộ trưởng Bộ Khoa học thay cho Jo Johnson trong cuộc cải tổ nội các mới nhất.
Giáo sư Nguyễn Sơn Bình: không trò nào được phép chỉ tin một ai, kể cả thầy
Tôi may mắn được làm việc với giáo sư Nguyễn Sơn Bình thông qua tiểu hợp phần 1a của dự án FIRST “Tài trợ cho chuyên gia giỏi nước ngoài về KH, CN và Đổi mới sáng tạo - FIRST” vào tháng 10/2017. Điều này cũng trùng khớp với mong…