
Những bí mật của siêu dẫn trong một vật liệu chứa sắt
Các nhà khoa học tại trường đại học California ở Irvine đã khám phá ra cơ chế ở cấp độ nguyên tử làm tăng cường siêu dẫn trong một vật liệu chứa sắt.
Tương lai của điện hạt nhân trên thế giới
Gần đây, các viện hàn lâm khoa học và công nghệ của Trung Quốc và Pháp đã thành lập một tổ công tác chung về các vấn đề điện hạt nhân, họ công bố một báo cáo chung1 tại cuộc họp đại hội đồng hằng năm của Cơ quan Năng…

Nobel Vật lý cho cuộc dò tìm sóng hấp dẫn
Ba nhà vật lý người Mỹ Rainer Weiss, Barry Barish và Kip Thorne, những người đóng vai trò chủ chốt trong cuộc dò tìm đầu tiên ra sóng hấp dẫn, đã được trao giải Nobel vật lý 2017.

Khai khẩn Nam Bộ: Chứng tích lịch sử của quá trình hợp dung văn hóa đa tộc người
Lịch sử Nam Bộ là quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa của nhiều tộc người (Khmer, Chăm, Việt, Hoa…) một cách liên tục. Những chứng tích còn lại của lịch sử đã phần nào làm sáng tỏ bức tranh đó.

Hà Tiên và sự hình thành nước Việt Nam hiện đại
Hà Tiên ngày nay là thị xã vùng biên nhỏ nhắn, bình yên, thơ mộng nép mình bên bờ vịnh Thailand. Hà Tiên của hai trăm năm trước là một trong những trung tâm kinh tế sôi động nhất ở Đông Nam Á, nơi diễn ra các tranh chấp chính…

Vai trò của cơ học tính toán
Cơ học tính toán, toán học tính toán, vật lý tính toán, hóa học tính toán…, được xem là một trong những nền tảng cốt yếu cấu thành và tạo động lực cho cuộc cách mạng 4.0. Cơ học tính toán là điểm giao thoa quan trọng giữa cơ học,…

Những lỗ đen nguyên thủy có thể là vật chất tối
Trong thời gian gần đây, các nhà vật lý đưa ra ý tưởng là vật chất tối có thể được hình thành một phần hay tất cả bằng những lỗ đen nguyên thủy (primordial black holes). Và các sóng hấp dẫn đã được đài quan sát LIGO ghi nhận lại…

Y học chính xác: Ba thách thức cho Việt Nam
Trong 5 năm vừa qua, rất nhiều nước phát triển đã đưa ra những sáng kiến lớn trong y học chính xác. Năm 2012, Thủ tướng Anh David Cameron đã khởi động dự án 100.000 hệ gene. Mục tiêu chính của dự án là thực hiện giải trình tự 100.000…

Sự hình thành đường biên giới Việt Nam – Campuchia thời Nguyễn
Bài viết này phản bác lại luận điểm rằng đường biên giới Việt Nam-Campuchia là sáng tạo của người Pháp. Trái lại, nó là sản phẩm của các nỗ lực của nhà Nguyễn ở đầu thế kỷ XIX trong việc hoạch định biên giới, tổ chức lãnh thổ, và xác…

Viện Nghiên cứu phát triển Mekong: Trung thực trong nghiên cứu xã hội
Dù mới thành lập năm năm, rất non trẻ so với nhiều cơ quan nghiên cứu khác, Viện Nghiên cứu phát triển Mekong đã được Research Papers in Economics (Repec)* xếp hạng là đơn vị nghiên cứu kinh tế hàng đầu Việt Nam nhờ vào số lượng xuất bản phẩm…

Vũ trụ lượng tử
Như chúng ta biết, Max Tegmark đã phân vũ trụ thành bốn mức1, trong đó mức III được gọi là mức Đa thế giới lượng tử (Quantum many worlds). Trong vũ trụ học, lý thuyết lạm phát vĩnh cửu lại dẫn chúng ta đến đối tượng Đa vũ trụ (Multiverse).…