
Tăng số lượng cây chịu lửa nhờ tập tục đốt rừng
Nghiên cứu mới đã góp phần làm sáng tỏ vai trò quan trọng của người bản địa trong việc quản lý hệ sinh thái.

Lực hấp dẫn giúp chứng tỏ cường độ lực mạnh trong proton
Trong suốt vũ trụ hữu hình của chúng ta, lực hấp dẫn đóng một vai trò rất quan trọng. Có thể được xem nó như “bước khóa” các mặt trăng khi chúng quay quanh các hành tinh; trong chuyến lang thang, các sao chổi bị các ngôi sao khổng lồ…

2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học
Các vấn đề về khí hậu, chính sách quản lý và cuộc đua khoa học công nghệ của các nước lớn, cuộc đua vào vũ trụ, các đột phá trong ngành Vật lý… sẽ được quan tâm nhiều trong năm 2024, theo dự đoán của tạp chí Science.

Mạng lưới ngầm: giải đoán động lực học của sự cộng sinh cây – nấm
Điệu vũ đầy phức tạp của tự nhiên thường cuộn xoắn theo nhiều cách bí ẩn, dấu mình khỏi các cặp mắt phàm tục. Tại tâm điểm của điệu tango khó hiểu đó là một mối hợp tác sống còn: sự cộng sinh giữa các loài cây và nấm arbuscular…

Phá vỡ bí mật của vũ trụ qua phân rã beta kép không giải phóng neutrino
Việc khám phá ra các hạt neutrino có khối lượng là một đột phá. Tuy nhiên, người ta vẫn chưa rõ khối lượng tuyệt đối của nó. Các thực nghiệm phân rã beta kép không giải phóng neutrino được đề xuất để xác định liệu các hạt neutrino có là…

Atlas tế bào cơ thể người: Kỷ nguyên mới trong y học
Các nỗ lực mới nhất nhằm thiết lập bản đồ chi tiết từng tế bào trong cơ thể người, trước tiên là xây dựng bản đồ não người, đã cho thấy sự đa dạng đến kinh ngạc trong các tế bào cơ thể người. Chỉ riêng bộ não đã chứa…

Dự án Manhattan: Mối quan hệ giữa các nhà khoa học đoạt giải Nobel
Gần 60 năm đã trôi qua nhưng dự án Manhattan vẫn còn gợi mở nhiều điều thú vị cho các thế hệ sau.

Thí nghiệm Stern-Gerlach: Sứ mệnh lịch sử ?
Tuy không được ghi nhận bằng giải thưởng Nobel nhưng thí nghiệm Stern-Gerlach lại có vai trò rất quan trọng trong việc xác nhận đặc tính lượng tử trong thế giới vi mô. Sứ mệnh lịch sử của nó vẫn còn đến tận hôm nay và cả trong tương lai.

Câu chuyện kỳ lạ về ngôi mộ của Copernicus
Nicholas Copernicus là nhà thiên văn học sống năm thế kỷ trước đã giải thích trái đất quay quanh mặt trời hơn là ngược lại. Là một người của thời kỳ Phục hưng đích thực, ông cũng đồng thời là nhà toán học, kỹ sư, tác giả, nhà lý thuyết…

Có thể dò được lỗ đen trong không thời gian
Một nhóm các nhà vật lý lý thuyết đã khám phá ra một cấu trúc lạ trong không thời gian mà với một người quan sát bên ngoài có thể nhìn thấy một cách chính xác là giống một lỗ đen. Tuy nhiên khi tới gần hơn để kiểm tra…

Cô đơn và rượu làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ sớm
Theo một nghiên cứu đột phá mới, tình trạng lạm dụng rượu do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, cô đơn và suy giảm thính lực là một trong 15 yếu tố gây gia tăng nguy cơ mắc chứng giảm sút trí nhớ khởi phát sớm.