
Nhà toán học tái định hình lý thuyết đối xứng giành giải Abel
Masaki Kashiwara là người Nhật Bản đầu tiên được trao giải thưởng toán học danh giá này.

Tiểu đường có thể thúc đẩy vi khuẩn kháng kháng sinh tiến hóa
Các nhà nghiên cứu tại Trường Y thuộc Đại học North California (UNC) đã chứng minh rằng các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh phát triển mạnh trong môi trường nhiễm trùng ở người mắc tiểu đường.

Phát hiện mới về enzyme có thể tái định hình ngành hóa sinh
Các nhà nghiên cứu tại Stanford đã làm sáng tỏ cách enzyme có thể đẩy nhanh các phản ứng hóa sinh một cách đáng kể.

Khám phá 300 lỗ đen trung bình và hơn 2.500 lỗ đen hoạt động trong các thiên hà lùn
Bằng việc sử dụng dữ liệu ban đầu từ Thiết bị Quang phổ năng lượng tối (DESI), một nhóm nghiên cứu đã chọn lọc được số lượng các thiên hà lùn là nơi trú ngụ của các lỗ đen cũng như bộ sưu tập các lỗ đen có khối lượng…

Lọc bờ sông: Giải pháp tự nhiên giúp bổ sung nước ngầm bền vững
Các nhà khoa học đã đánh giá hiệu quả của phương pháp lọc bờ sông trong việc bổ sung nước ngầm tại sông Đại An, Bình Định. Nhóm nghiên cứu khuyến nghị cần tối ưu hóa vị trí giếng khai thác và giám sát chất lượng nước theo thời gian…

Mỹ: Sự chia rẽ xã hội mới nổi do AI
Dự án do các nhà nghiên cứu trường Đại học Rutgers dẫn dắt đã kiểm tra niềm tin vào công nghệ của người dân Mỹ.

Hạt neutrino có mức năng lượng kỷ lục từng dò được
Dẫu vẫn còn đang được xây dựng nhưng máy dò KM3NeT đặt dưới thềm biển đã điểm được một hạt neutrino có mức năng lượng gấp 20 lần so với trước đây.

Loại trừ các điểm kỳ dị: Miêu tả việc tạo ra lỗ đen bằng hấp dẫn thuần túy
Những lỗ đen truyền thống, như những lỗ đen được thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, chứa đựng những thứ mà người ta gọi là các điểm kỳ dị, vì đó là nơi chưa thể giải thích được bằng các quy luật vật lý. Việc nhận diện cách các…

Hạn hán khắc nghiệt sẽ xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Science của Viện Nghiên cứu Rừng, Tuyết và Cảnh quan Liên bang Thụy Sĩ (WSL) đã cảnh báo: hạn hán dai dẳng kéo dài nhiều năm đã ngày càng trở nên phổ biến kể từ năm 1980, và sẽ tiếp tục…

Những cái nhìn mới về khẩu vị cà phê
Tại sao với một số người, cà phê lại có vị đắng? Các nhà nghiên cứu tại Viện Sinh học của các hệ thống thực phẩm Leibniz ở ĐH Kỹ thuật Munich có thể đã tiến gần hơn tới câu trả lời.

Bốn trụ cột cho ứng dụng AI trong khu vực công
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nói riêng và chuyển đổi số nói chung đang được đẩy mạnh trong khu vực công với kỳ vọng mang lại những đột phá về hiệu quả quản lý, nâng cao năng suất và tinh gọn đội ngũ nhân sự.