
AI có mô phỏng được cách viết của con người không?
Với sự phát triển của các mô hình ngôn ngữ lớn (LLMs) như ChatGPT và Llama, một câu hỏi luôn thường trực là liệu các mô hình này có thể mô phỏng được cách viết của con người hay không. Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Carnegie Mellon đã tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi này và công bố kết quả nghiên cứu trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences (PNAS).

Viettel: Sở hữu nhiều bằng sáng chế trong nước và quốc tế
Đến hết tháng 9/2021, Viettel sở hữu 339 đơn đăng ký sáng chế trong nước, 49 đơn đăng ký sáng chế ở Mỹ, trong đó có 44 bằng sáng chế được cấp tại Việt Nam và 7 bằng sáng chế do Cơ quan sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ bảo…

Phương pháp thử nghiệm điều trị ung thư mới có thể “đánh thức” hệ miễn dịch
Trong phương pháp này, một số tế bào khối u được lấy ra khỏi cơ thể, điều trị bằng thuốc hóa trị, rồi đưa trở lại khối u. Khi đó, các tế bào bị tổn thương bởi hóa trị sẽ phát tín hiệu kích hoạt tế bào T tấn công…

Nghiên cứu sản xuất bột trà xanh giàu polyphenol, caffeine, EGCG từ lá trà xanh camellia sinensis và ứng dụng trong thực phẩm, mỹ phẩm.
Tận dụng những lá trà xanh phụ phẩm (lá già), nhóm tác giả Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu và sản xuất thành công bột trà xanh hòa tan, có thể sử dụng thay thế chất bảo quản thực phẩm hóa học, ứng dụng trong ngành mỹ phẩm,…

Các nhà nghiên cứu loan báo đột phá photon-phonon
Nghiên cứu mới của một nhóm nghiên cứu trường City College của New York đã khám phá ra một cách kết hợp mới hai trạng thái khác biệt của vật chất. Lần đầu tiên, các photon topo – các hạt ánh sáng – đã kết hợp với các dao động…

Trẻ em và COVID: Những điều chưa biết về hệ miễn dịch
Khả năng miễn dịch bẩm sinh có thể là yếu tố mấu chốt để giải thích tại sao trẻ em lại có thể chống chọi với virus tốt hơn người trưởng thành. Tuy vậy, biến thể Delta đang đặt ra cho chúng ta những ẩn số mới.

Hướng tới một định nghĩa Thiên hà mới (Kỳ 3)
Khi chỉ quan sát thủy triều trên Trái đất, chúng ta khó có thể hình dung được lực thủy triều có vai trò thế nào trong lịch sử. Trên thực tế, lực thủy triều ảnh hưởng tới lịch sử ở mọi cấp độ khác nhau: nếu ở sông Bạch Đằng…

Nghiên cứu và ứng dụng vật lý hạt nhân nửa thế kỷ trước ở Việt Nam
Thiết bị hạt nhân đáng giá đầu tiên ở nước ta là máy phát neutron 14 MeV do Viện Dubna tặng Viện Vật lý. Món quà cũng thể hiện mối tình thân hữu giữa Viện sỹ G. N. Flerov và giáo sư Nguyễn Văn Hiệu, người sáng lập và lãnh…

Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia già hóa nhanh nhất thế giới
Việt Nam đang trong giai đoạn dân số vàng, nhưng cửa sổ vàng này sẽ đóng lại ngay khi chúng ta bước qua mốc “cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” như dự định đặt ra trong thập niên tới. Thiếu hụt nguồn nhân lực sẽ…

Bài toán mô phỏng khí hậu và biến đổi khí hậu trong Nobel Vật lý
Biến đổi khí hậu hiện là một trong những chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm nhất, và là một trong những mối đe dọa hiện hữu đối với nhân loại. Theo Báo cáo Đánh giá lần thứ 6 của Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu…

Nobel kinh tế 2021: Thí nghiệm tự nhiên giúp trả lời những câu hỏi quan trọng của xã hội
Một nửa giải Nobel kinh tế năm nay được trao cho David Card vì những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế lao động, một nửa giải còn lại được trao cho Joshua Angrist và Guido Imbens vì đóng góp của họ vào việc phát triển phương pháp luận phân…