
Nhà toán học tái định hình lý thuyết đối xứng giành giải Abel
Masaki Kashiwara là người Nhật Bản đầu tiên được trao giải thưởng toán học danh giá này.

Khám phá ra những dịch chuyển do người tạo ra trong chu trình nước toàn cầu
Trong một bài báo mới xuất bản, các nhà khoa học của NASA đã sử dụng các quan sát trong vòng gần 20 năm để chứng tỏ chu trình nước toàn cầu đang bị dịch chuyển theo những cách chưa từng có tiền lệ. Phần lớn những dịch chuyển đó được điều hướng bằng các hoạt động nông nghiệp và có thể tác động đến các hệ sinh thái và quản lý nước, đặc biệt ở những vùng nhất định.

Một lực hạt nhân bị bỏ qua lại giúp giữ độ bền của vật chất
Các nhà nghiên cứu từ ĐH Kyushu Nhật Bản, đã phát hiện một dạng lực đặc biệt trong một hạt nhân nguyên tử, được biết như lực ba nucleon, tác động đến độ bền của hạt nhân.

Ước tính chi phí hàng không trong bối cảnh trung hòa khí hậu
Ngành hàng không đóng góp khoảng 4% cho sự nóng lên toàn cầu hiện nay. Khi nhu cầu về các chuyến bay tiếp tục tăng, các nhà nghiên cứu và chính phủ đang tìm giải pháp để làm cho hàng không trung hòa khí hậu chậm nhất vào năm 2050.

Có thể dò ‘anh em’ trái đất từ trái đất như thế nào?
Một nhóm nghiên cứu do TS. Sofia Sheikh của Viện nghiên cứu SETI, trong hợp tác với dự án Đặc điểm các công nghệ tín hiệu khí quyển và Trung tâm trí tuệ ngoài trái đất ĐH Penn, đã tìm câu trả lời cho một câu hỏi đơn giản: nếu có sự tồn tại của một nền văn minh ngoài trái đất với trình độ công nghệ tương tự chúng ta thì họ có thể phát hiện được trái đất và bằng chứng về con người hay không? Nếu có thì họ có thể dò được những tín hiệu gì và từ khoảng cách bao xa?

Trẻ em sinh ra trong nghèo đói đối mặt với nguy cơ hành vi cao hơn
Trẻ em sinh ra trong những gia đình nghèo khó thường có thể thể hiện những hành vi bốc đồng, hung hãn nhiều hơn trong suốt thời thơ ấu, theo một nghiên cứu mới từ trường đại học Georgia.

Mô hình toán học đơn giản dự đoán sự phát triển của các cấu trúc văn hóa trong xã hội loài người
Các thị tộc hình thành và tiến hóa trong các xã hội loài người đã được mô hình hóa bằng một mô hình tính toán đơn giản do một nhà nghiên cứu RIKEN và cộng sự phát triển. Việc chứng minh này mở ra con đường mô hình hóa các hiện tượng phức tạp của xã hội loài người bằng các mô hình đơn giản.

Giống cao lương mới vượt trội đậu tương trong sản xuất dầu
Các nhà khoa học tại Trung tâm Năng lượng sinh học tiên tiến và đổi mới sản phẩm sinh học (CABBI) đã phát triển một giống cao lương mới trong sản xuất dầu, với tiềm năng lớn như một nguồn sạch cho nhiên liệu tái tạo.

Khả năng tiếp cận làm chuyển đổi các thành phố
Sự khác biệt kinh tế xã hội thường phản ánh và khuếch đại sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận giao thông, không gian xanh, các dịch vụ địa phương và sự an toàn cộng đồng chung. Để đánh giá những vấn đề này, dự án nghiên cứu Các phòng thí nghiệm đồng nghiên cứu về vận hành của di chuyển đa phương thức (CAMMM) đã phát triển Atlas, một nền tảng số dùng để phân tích khả năng tiếp cận trong các khu vực sinh sống của đô thị và thúc đẩy phát triển đô thị công bằng hơn.

Các sao trẻ ở ‘sân sau’ dải Ngân hà thách thức hiểu biết về cách chúng hình thành
Các nhà thiên văn học vừa có khám phá mới về sự hình thành của các ngôi sao trẻ ở Đám mây Magellan lớn thông qua Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST), cùng với những quan sát từ Đài quan sát Millimeter lớn Atacama (ALMA).

Ăn nhiều thịt đỏ làm tăng nguy cơ mất trí nhớ và suy giảm nhận thức
Ăn nhiều thịt đỏ là một nhân tố nguy cơ rủi ro về các điều kiện dễ phát triển bệnh mãn tính đã được công nhận, bao gồm các bệnh tim mạch và tiểu đường loại hai. Một nghiên cứu mới do các nhà khoa học tại Mass General Brigham, trường Y tế công cộng Harvard T.H. Chan, Viện Broad MIT và Harvard, đã phát hiện ra ăn lượng lớn thịt đỏ, đặc biệt là ở các dạng chế biến, cũng làm gia tăng nguy cơ mất trí nhớ.