Khoa học Trung Quốc: Nguồn lực làm nên sự trỗi dậy
Sự trỗi dậy của khoa học Trung Quốc được ngưỡng mộ trên phạm vi toàn cầu nhưng người ta thường chỉ quan tâm đến những hấp dẫn hào nhoáng của thành công mà ít thấy nền tảng khoa học cơ bản ở phía dưới và một chính sách thúc đẩy, Quỹ Khoa học tự nhiên Quốc gia Trung Quốc.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính
Những vướng mắc về cơ chế tài chính cho KH&CN đã tồn tại hơn một thập niên khiến KH&CN Việt Nam chưa tạo được ra đột phá đúng như tiềm năng của mình. Do vậy, một trong những trọng tâm của việc sửa đổi Luật KH&CN năm 2013 là gỡ…
Quy hoạch nhân lực hạt nhân của Hàn Quốc: Bài học cho Việt Nam?
Một trong những yếu tố góp phần làm nên thành công về công nghệ hạt nhân của Hàn Quốc là việc thiết kế và vận hành chính sách đúng đắn về nguồn nhân lực hạt nhân trong nhiều thập kỷ. Vậy Việt Nam có thể học hỏi gì từ thành…
70 năm nhà máy điện hạt nhân Obninsk: Bài học lớn từ lịch sử
Dẫu sau bảy thập kỷ tồn tại, Obninsk, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trên thế giới, đã trở thành bảo tàng và là một phần di sản của nước Nga nhưng những năng lực mà nó kích hoạt vẫn bền bỉ thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới…
Số bài báo của Trung Quốc có đồng tác giả là các nhà nghiên cứu Mỹ ngày càng giảm
Số bài báo khoa học của Trung Quốc có đồng tác giả Mỹ ngày càng giảm - đến năm 2023 đã giảm 6,4% so với đỉnh điểm năm 2017. Đây cũng là mức giảm lớn nhất so với bất kỳ quốc gia nào.
Trung Quốc đặt cược vào khoa học lớn
Hướng tới mục tiêu gia tăng ảnh hưởng và uy tín trên toàn cầu, Trung Quốc đang đầu tư lớn vào các cơ sở khoa học quan trọng.
Thang điểm đánh giá các hạng mục công bố của khối ngành nhân văn?
Bài viết thảo luận về thang giá trị của ngành Nhân văn để tìm hiểu xem sự đa dạng trong hoạt động nghiên cứu khoa học đã bị là phẳng như thế nào, từ đó đề xuất những giải pháp để giải quyết những vấn đề trên.
Khoa học Việt Nam: Một sứ mệnh mới
Hơn 15 năm sau những cuộc thảo luận trên diễn đàn Tia Sáng về sự cần thiết của các nhóm nghiên cứu mạnh với khoa học Việt Nam, giờ đây vấn đề này được lật lại với một cấp độ lớn hơn: Việt Nam cần chính sách khả thi nào…
Hai mục tiêu xây dựng nhóm nghiên cứu xuất sắc trong nghiên cứu cơ bản
Trong nghiên cứu cơ bản, ngoài đóng góp vào kho tàng tri thức của nhân loại, thể hiện qua các công trình nghiên cứu, còn có một đóng góp khác góp phần quan trọng vào tương lai của đất nước nhưng xã hội và ngay cả các nhà khoa học cũng thường bỏ qua, đó…
Một quyết sách khoa học đúng
Cảm ơn tạp chí Tia sáng đã nhắc tôi rằng 2024 là kỷ niệm 10 năm giải thưởng Tạ Quang Bửu, giải thưởng đầu tiên dành cho khoa học cơ bản Việt Nam. Chao ôi là thời gian. Có gì điềm tĩnh bằng thời gian. Cũng có gì hối hả, pha…
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Vị khoa học hay vị nhân sinh?
Sự tồn tại của một giải thưởng trong lĩnh vực khoa học cơ bản như giải thưởng Tạ Quang Bửu là “vị khoa học” hay “vị nhân sinh”?