
Viện Pasteur: Quyền lực của một đế chế
Sự kết hợp quyền lực của hai thế giới, vi khuẩn và chính quyền thực dân, đã tạo nên một trường hợp độc nhất vô nhị cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, một mô hình huyền thoại dựng trên một tên tuổi huyền thoại: Viện Pasteur và Louis Pasteur.
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt: Khoảng giao thời giữa hai công nghệ Mỹ và Nga
Trung tâm hạt nhân Đà Lạt với lò phản ứng TRIGA MARK II được bắt đầu xây cất vào năm 1961 và khánh thành vào tháng 10/1963. Hoa Kỳ cung cấp lò phản ứng TRIGA và giúp xây dựng hệ thống bê tông bảo vệ phóng xạ bao quanh thùng…
Các bộ trưởng nông nghiệp EU kêu gọi nới lỏng quy định chỉnh sửa gene cây trồng
Tại cuộc họp mới đây của Hội đồng EU, các bộ trưởng nông nghiệp EU đã gia tăng áp lực phải nới lỏng những quy định về sinh vật biến đổi gene (GMO) nhằm cho phép sử dụng công nghệ chỉnh sửa bộ gene trong cây trồng.
Công bố quốc tế: Để thoát bẫy trung bình ?
Một thách thức đang đặt ra cho học thuật Việt Nam là làm thế nào để tránh công bố trên các tạp chí chất lượng kém? và hơn nữa là làm thế nào để có đủ nguồn lực cho các nhà khoa học hướng đến các nghiên cứu chất lượng…
Giáo dục đại học và nghiên cứu cơ bản nhằm tạo ra tri thức mới: Mô hình Trung Quốc
Việt Nam và Trung Quốc có nhiều tương đồng trong những thách thức phải đối diện suốt bảy mươi năm qua nhằm đuổi kịp trình độ thế giới về nghiên cứu cơ bản và giáo dục đại học. Khác biệt là đến nay Trung Quốc đứng thứ hai thế giới…
Giới khoa học kêu gọi từ chối tài trợ từ các doanh nghiệp nhiên liệu hóa thạch
TS. Rowan Williams - cựu Tổng Giám mục Canterbury, nhà khoa học dữ liệu NASA Peter Kalmus, nhà khoa học khí hậu nổi tiếng của Hoa Kỳ Michael Mann cùng gần 500 học giả từ Hoa Kỳ và Anh đã viết một bức thư ngỏ gửi tới tất cả các…
Chảy máu chất xám do Brexit khiến khoa học Anh gặp rủi ro
Nền khoa học Anh đang phải đối mặt với nguy cơ chảy máu chất xám cao vì nhiều nhà nghiên cứu trẻ hàng đầu đang rời khỏi Vương quốc Anh. Ngoài ra, tương lai của một số dự án quốc tế lớn do Anh dẫn đầu cũng đang gặp nguy…
2022 – Năm quốc tế Khoa học cơ bản
Tại phiên họp ngày 2/12/2021, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã chính thức thông qua nghị quyết công bố năm 2022 là Năm Quốc tế Khoa học cơ bản cho Phát triển bền vững (International Year of Basic Science for Sustainable Development 2022 – IYBSSD 2022)1). Có lẽ đây…
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực
Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không…
Phát triển năng lượng nguyên tử: Không chỉ là hợp tác quốc tế
“Làm thế nào để hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng thực sự hiệu quả?”, câu hỏi ấy khó trả lời hơn người ta tưởng bởi cho đến nay chúng ta vẫn chưa có một chính sách đột phá cho lĩnh vực này.