Những khả thể và quyền năng của văn chương
Con số những tài năng kiệt xuất của văn chương nhân loại bị giải thưởng này bỏ qua lớn hơn nhiều so với những tên tuổi được vinh danh kịp thời. Tuy nhiên, giải Nobel vẫn là một tiêu điểm tốt để quan sát những giá trị nào khiến văn chương vẫn giữ được vị thế trong một bối cảnh tưởng như nó đã bị ngoại biên hóa, trở nên “yếu đuối, cô độc và bất lực” như lời của Diêm Liên Khoa.
Orpheus – Chỉ một nghệ sĩ mới tìm tới âm ti
Truyền thuyết về Orpheus thì đã quá quen: Orpheus xuống địa ngục tìm người vợ Eurydice; Hades đồng ý cho chàng đưa Eurydice trở về, chỉ với một điều kiện: trên đường lên tới mặt đất, chàng không được quay đầu lại nhìn nàng; thế mà khi chỉ còn vài…
Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hóa Hà Nội (kỳ 1)
Không có một bản sắc Hà Nội với tư cách là một thực thể văn hóa xác định, bền vững và bất biến. Bản chất của văn hóa Hà Nội là đa dạng, đa chiều và đa nguyên.
Là ĐẤT hay là NGƯỜI
Lý Trực Sơn đặt tên triển lãm này là Đất, một chữ nhưng tải được nhiều chuyện và đương nhiên không chỉ là chất liệu.
Đinh Nhung trong Một Bảo tàng Queer
Một Bảo tàng Queer trưng bày những tương tác, sáng tạo và thử nghiệm đang tiếp diễn của cộng đồng, thay vì chỉ trưng bày những hiện vật và tri thức mà quá khứ đã áp đặt, đúc khuôn.
“La Chimera”: Cả dĩ vãng là chuỗi mồ vô tận
"La Chimera" là bộ phim về cuộc đào quật quá khứ, để rồi khi đào quật được lên, ta lại không nỡ để quá khứ bị trưng bày trong hiện tại.
Tây phương mỹ nhơn: Giữa ràng níu của Nho học và phức cảm thuộc địa
Cuốn tiểu thuyết đầu tiên của tác giả nữ ở Việt Nam cho thấy sự lên tiếng của nữ giới trong không gian vẫn còn đậm ràng níu của truyền thống bảo thủ. Chính tác giả Huỳnh Thị Bảo Hòa, nữ tiểu thuyết gia đầu tiên cũng là một gạch…
“Người đi rồi, bóng còn để lại”
Đôi dòng tưởng nhớ GS. James C. Scott (1936-2024), nhà nhân học vĩ đại về nông dân và xã hội nông thôn Đông Nam Á.
Birgit Nilsson – Sinh ra để hát opera Wagner
Chắc chắn khi nhắc đến những giọng Wagnerian soprano, cái tên Birgit Nilsson sẽ hiện ra đầu tiên trong tâm trí rất nhiều người. Bà là một tượng đài sừng sững, ít có đối thủ trong những vai soprano nặng nhất trong các vở opera của Richard Wagner.
Akutagawa và sự thất bại của ngôn ngữ
Akutagawa Ryunosuke (1892-1927) – cha đẻ của thể loại truyện ngắn ở Nhật Bản – đã suy ngẫm về sự thất bại của ngôn ngữ và cốt truyện suốt hai năm cuối đời, trước khi ông tự sát ở tuổi 35.
Mỹ học của sự xấu xí
‘Cái đẹp’, dù được định nghĩa thế nào, không nhất thiết phải hấp dẫn. Và sự xấu xí không phải lúc nào cũng đáng ghê tởm. Không chỉ vậy, thị hiếu còn liên tục thay đổi, xóa bỏ những mặc định chắc chắn về thẩm mỹ. Cũng chính vì sự…