“Nọc bướm”: Hồi ức thiếu nữ về Sài Gòn
Tôi dịch Nọc bướm khi chưa biết một chút gì về cuốn tiểu thuyết này. Đọc đến đâu, dịch đến đấy, vừa đọc, vừa dịch, và nhận ra cuốn tiểu thuyết như một tập album ảnh thất lạc không được xếp đặt theo lịch biểu, và đôi khi những tấm ảnh còn dính dớp vào nhau. Những ký ức liên tục nhảy cóc, thi thoảng lặp lại với nhiều chi tiết cận cảnh hơn, bởi phi tuyến tính là tuyến đường duy nhất của quá khứ.
Katharine Hepburn và Spencer Tracy: Đời là đâu, phim là đâu?
Lần đầu tiên Spencer Tracy gặp Katharine Hepburn trên màn bạc, đó là khi chàng phóng viên thể thao Sam Craig lồng lộn lao vào phòng sếp, vì nghe nói cô phóng viên Tess Harding mảng chính trị quốc tế đề nghị bỏ béng mục bóng chày, để đưa tin…
Thanh thiếu niên thời công nghệ số: Áp lực tinh thần kiểu mới
Hơn 20% trẻ vị thành niên gặp vấn đề về sức khỏe tinh thần, phổ biến nhất là lo âu và trầm cảm là kết quả của cuộc khảo sát cuối năm 2021 trên 38 tỉnh thành Việt Nam1. Con số này thúc đẩy nhiều suy ngẫm về những áp…
Mật mã bí ẩn của Beethoven
Vào một buổi tối năm 2013, nghệ sĩ violin Nicholas Kitchen đang ở New Mexico để huấn luyện một nhóm tứ tấu chơi bản số 15 cung La thứ Opus 132 của Beethoven. Ông không nghĩ rằng đây là cuộc chạm trán đầu tiên của mình với mật mã của…
Shakespeare – Kịch tác gia hay luật gia?
Shakespeare được biết đến rộng rãi với hình ảnh của một đại thi hào. Nhưng với những người làm nghiên cứu luật, Shakespeare là một luật gia kịch Shakespeare, kịch của ông hàm chứa nhiều vấn đề pháp lý đáng suy ngẫm về hợp đồng.
Sức mạnh vô hạn của toán học
Trong chúng ta, chắc ai cũng từng nghe, hoặc từng đặt ra cho chính mình câu hỏi: học Toán để làm gì? Các thầy giáo Toán thường trăn trở vì không biết làm thế nào để học sinh thích Toán, và làm thế nào để thuyết phục học sinh sự…
“Nhà và Người”: Qua nhà thấy người, qua người thấy nhà
Như tên gọi cuốn sách, qua chuyện nhà cửa, tôi muốn nói đến chuyện người, chuyện gia cảnh, mỗi gia mỗi cảnh, qua nhà thấy người, qua người thấy nhà.
Bruno Schulz và vẻ đẹp một chiếc giường nhàu nhĩ
Phải viết về một nhà văn được so sánh với Franz Kafka thì chẳng bao giờ dễ cả. Luôn cần một sự thận trọng lớn lao. Bởi thế mà thay vì bắt đầu từ một điều gì đó nằm ngoài tầm với, xin phép bắt đầu từ một hình ảnh…
Serge Koussevitzky – Một biểu tượng của âm nhạc đương đại
Từ một nghệ sĩ đến một nhạc trưởng, một người quảng bá âm nhạc, Serge Koussevitzky đã thiết lập nên một đế chế vĩ đại của riêng mình và qua đó, trở thành một biểu tượng của âm nhạc cổ điển trong thế kỷ 20.
“Thầy đồng Đức”: Về một thế giới riêng cởi mở cho những người queer
Không phải chỉ đến ngày nay, không gian xã hội hiện đại mới tạo điều kiện cho những người queer (những người lệch chuẩn khỏi bộ khung dị giới nam/nữ) bước ra khỏi mặc cảm, tự ti. Hóa ra, một trong những không gian tôn giáo tín ngưỡng lâu đời…
Âm nhạc thúc đẩy gắn kết xã hội?
Liệu có một sự tương đồng nào đó về việc hát của các nền văn hóa khác nhau? Liệu có phải chúng ta sáng tạo ra hình thức nghệ thuật này như một cách để biểu hiện bản thân mình một cách tốt hơn? hay để gắn kết với cộng…