Công lý khí hậu: Khái niệm định hình thảo luận khí hậu thế kỷ XXI?
Ai đã và đang gây ra tình trạng nóng lên toàn cầu, và ai gánh chịu tổn thương từ đó?
Đồng bằng sông Cửu Long: Trước nguy cơ dần biến mất
Phải mất hàng nghìn năm, đồng bằng sông Cửu Long mới ra đời. Con người có thể chỉ cần vài thập kỷ để làm nó co rút. Sạt lở chỉ mới là triệu chứng khởi đầu.
Quyền riêng tư: Một phả hệ tư tưởng. Kỳ 2: Những trào lưu phê phán
Lời tòa soạn: Trong kỳ trước chúng ta đã cùng nhìn lại lịch sử ra đời và các xu hướng thảo luận xung quanh quyền riêng tư cũng như những yếu tố xâm phạm tới quyền riêng tư. Trong đó, lịch sử cuộc thảo luận về quyền riêng tư ở…
Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (Kỳ 1)
Tiền đâu để Việt Nam có thể chi trả cho việc phát triển hệ thống điện bắt kịp sự phát triển kinh tế? Và liệu có cách nào để các tập đoàn nhà nước tự chủ tài chính mà không tăng giá điện trung bình trên mỗi người dân không?
Nông nghiệp sinh thái: Một triết lý sống
Gần đây, nông nghiệp sinh thái trở thành từ khóa quan trọng trong các chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam. Đó không đơn giản chỉ là một phương thức canh tác tiến bộ, thuận thiên, mà hơn thế, nó còn là một triết lý sống nhân bản…
Quyền riêng tư: Một phả hệ tư tưởng (kỳ 1)
Lần lại lịch sử của khái niệm quyền riêng tư, bài viết tìm kiếm những di chỉ triết lý về riêng tư của người phương Tây, nỗ lực dựng lên “phả hệ” của khái niệm quyền riêng tư để giới thiệu đến độc giả Việt Nam. Khái niệm “quyền riêng…
Nữ quyền loại trừ chuyển giới: Một phong trào nguy hiểm
Trong bối cảnh toàn cầu ngày nay, sự kỳ thị chuyển giới không chỉ đến từ các cá nhân bảo thủ, dễ buông lời khinh miệt mà còn cả từ một số người thường được gọi là nhà nữ quyền cấp tiến loại trừ chuyển giới (trans-exclusionary radical feminist, viết…
Ngành kinh doanh báo chí Việt Nam: Những câu hỏi cốt lõi về chính sách
Ngành kinh doanh báo chí ở Việt Nam có những đặc thù nhưng không phải là ngoại lệ so với thị trường báo chí toàn cầu. Và xét từ góc độ kinh doanh, công nghiệp báo chí Việt Nam có thể thay đổi và thích ứng để thành công, nhưng…
Hà Nội trên những bánh xe
Hà Nội, trên đường tiến tới quy mô của một siêu đô thị (mega city), đang là một trong hai thành phố sở hữu xe máy nhiều bậc nhất Việt Nam. Các nhà nghiên cứu cho chúng ta biết một sự thật: lượng xe máy ở Hà Nội chiếm khoảng…
Kiềm chế lạm phát: Lợi thế của Việt Nam
Lạm phát hiện nay ở Việt Nam chủ yếu do giá đầu vào của sản xuất tăng, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, đứt gãy. Tuy nhiên, theo TS. Phùng Đức Tùng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong, lợi thế tự chủ và xuất khẩu lương thực thực…
Vài ưu tiên trong sửa Luật Đất đai
Pháp luật đất đai giờ đây thật um tùm. Trong bối cảnh đó, việc sửa Luật Đất đai năm 2022 cần ưu tiên vào giải quyết những trục trặc gì?