Nơi đất liền gặp biển: Bảo tồn di sản văn hóa vùng biển đảo Đông Bắc (Kỳ 1)
Các dự án phát triển kinh tế ở vùng biển đảo Đông Bắc đang được coi là sẽ đem đến những điểm đột phá chiến lược về kinh tế cho cả vùng. Tuy nhiên, khi còn chờ đợi những đột phá sẽ đến ấy, người ta đã phải chứng kiến tác động của các dự án đó, dẫn đến xung đột và phá vỡ không gian văn hóa truyền thống.
Pháp luật quốc tế trong bối cảnh đương đại: Có phải để gió cuốn đi? (Kỳ 2)
Mặc dù bức tranh thế giới hiện tại bị phân mảnh bởi những hành động đơn phương của một số quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta đánh mất niềm tin vào hệ thống pháp luật quốc tế.
Nghĩ về việc khai thác tài liệu lưu trữ quốc gia
Ngày 24/12/2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký quyết định phê duyệt Chương trình “Công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền đất nước” (trở xuống rút gọn và viết tắt…
Postef 61 Trần Phú và kho di sản không được gọi tên
Đầu tháng tư vừa qua, tòa nhà Postef nằm ở 61 Trần Phú, Hà Nội chuẩn bị được tháo dỡ để thay bằng một khu trung tâm thương mại 11 tầng. Mặc dù Bí thư Thành ủy Hà Nội ngay sau đó đã yêu cầu tạm dừng thi công để…
Quyền riêng tư và văn hóa Việt
Người Việt Nam truyền thống được răn dạy phải giữ mình, khắc kỷ, để trở thành một phần tử có ích cho tập thể, cộng đồng. Tuy nhiên gần đây, khái niệm “quyền riêng tư”, bén rễ từ chủ nghĩa cá nhân phương Tây, đã bắt đầu bước chân vào…
Pháp luật quốc tế trong bối cảnh đương đại: Có phải để gió cuốn đi? (Kì I)
Giữa tháng ba vừa qua, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đã yêu cầu Nga chấm dứt mọi hành động quân sự trên lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, kết cục không có gì thay đổi, cuộc chiến giữa hai quốc gia đến nay vẫn chưa kết thúc. Vậy vai…
Chính sách ‘Sandbox’: Cần tìm một hướng đi khác
Sau hơn 5 năm khởi động bàn thảo về sandbox, Việt Nam vẫn chưa thực sự có sandbox nào đúng nghĩa. Và doanh nghiệp tiếp tục chọn Singapore là nơi đăng ký pháp nhân để khởi nghiệp kinh doanh công nghệ; thay vì chọn quê hương mình là Việt Nam.…
Tố cáo xâm hại tình dục: Áp lực phẩm giá và kẽ hở luật pháp
Để có thể tố cáo đến cùng sự việc, phụ nữ phải đối diện với quá nhiều xiềng xích, gồm các định kiến đổ lỗi, quan niệm về trinh tiết, bổn phận của phụ nữ trong việc giữ gìn phẩm giá cho chính mình, gia đình, dòng họ...
Tăng lương tối thiểu: Để có thể đủ sống
Dù trì hoãn hai năm do đại dịch COVID nhưng đề xuất tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động đã làm dấy lên cuộc thảo luận: tăng lương tối thiểu có tác động tích cực nào lên thu nhập và đời sống người lao động? áp lực tăng…
Chống vaccine: Nhóm thiểu số đáng sợ
Hai tuần nay, trên trang cá nhân của bác sĩ Ngô Đức Hùng (khoa cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai) đang diễn ra những cuộc “trao đổi sôi nổi” với một tài khoản Facebook. Người đàn ông đứng sau tài khoản này cương quyết từ chối tiêm vaccine COVID-19 vì…
Bắt buộc tiêm chủng vaccine COVID-19: Giải pháp cuối cùng
Giữa tình thế cần phải gỡ bỏ dần các biện pháp hạn chế đi lại, tụ tập, vui chơi giải trí để quay trở lại cuộc sống cũ và phát triển kinh tế, dịch bệnh COVID-19 lại vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Với nguy cơ gây áp lực…