
Dịch thuật và nghiên cứu KHXH&NV: Sự lựa chọn mới
Từ khoảng hai mươi năm nay, ở Việt Nam, một xu hướng mới đã xuất hiện trong lĩnh vực dịch thuật và nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV): các nhà xuất bản, bằng cách chọn dịch các tác giả lớn từ khắp nơi trên thế giới và các lý thuyết đương đại, đã thúc đẩy nghiên cứu hàn lâm ở đại học. Bài viết này đề xuất một số hướng suy ngẫm về lý do và ý nghĩa của sự lựa chọn mới này trong việc dịch thuật và nghiên cứu.

Bàn về sự ấu trĩ
Những tưởng trong một xã hội mà ai cũng bằng này cấp nọ, tràn lan cử nhân, tiến sĩ, kỹ sư… như bây giờ thì “giặc dốt” chỉ là câu chuyện của quá khứ. Nhưng, thực ra nó vẫn còn tồn tại (thậm chí là còn đáng sợ hơn xưa)…

Tuyên truyền một chiều làm người Trung Quốc thêm xấu xí
Với tâm lý kỳ thị chủng tộc, nhiều người Trung Quốc đã thực sự xấu xí. Và sự xấu xí này đang đang được gia cường trực tiếp hay gián tiếp thông qua chính sách tuyên truyền một chiều của nhà nước Trung Quốc.

Quyền biểu tình: Nên quy định thế nào
Hiến pháp là nền tảng tạo nên sự an toàn pháp lý cho cả một hệ thống pháp luật. An toàn pháp lý trong Hiến pháp chỉ tồn tại khi người dân thấy được mình ở trong đó, thấy mình được bảo vệ thông qua sự minh bạch, rạch ròi,…

Bài 2: Nhầm lẫn quyền con người với quyền cơ bản
Hiến pháp chỉ hiến định một số trong vô vàn quyền con người, chứ không phải toàn bộ, bởi trước hết, do hiến pháp đóng vai trò luật cơ bản, mà đã là luật thì nó chỉ điều chỉnh những quyền con người liên quan tới pháp luật, tức nhà…

Bài 1: Nhầm lẫn khái niệm “Hiến pháp”
Trong bài “Bao nhiêu ý dân thì đủ?”*, tác giả Phạm Thị Hoài đã sử dụng nhầm lẫn hai khái niệm Verfassung (Hiến pháp) khác với Grundgesetz (Luật cơ bản) vốn có quan hệ nội hàm “cành, nhánh” hay “mẹ, con”.

“Chín người mười ý” và hình thức tổ chức xã hội
Không biết câu “chín người mười ý” mà người Việt hay nói hằng ngày có gốc gác từ đâu, có lẽ là một sự đúc kết kinh nghiệm sống của ông cha ta, nó thật hay và thật đúng trong đời sống không những với xã hội Việt Nam mà…

“Kiến thức phổ thông” về nguồn gốc của hiến pháp?
Sau khi tiasang.com.vn đăng bài “Hiến pháp là gì?” của GS Cao Huy Thuần, chúng tôi đã nhận được bài viết của Ths. Bùi Ngọc Sơn, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm xem xét lại những thông tin thuộc “kiến thức phổ thông” về “nguồn gốc của…

Hiện tượng Rösler và vai trò lá phiếu của người dân
Không chỉ sự nghiệp lên như diều gặp gió ít ai có, mà ngay cả thời điểm chấm dứt nó cũng được ấn định rõ vào lúc 45 tuổi, Chủ tịch Đảng FDP, Phó Thủ tướng Đức gốc Việt Philipp Rösler được coi là một chính khách Đức ngoại lệ.

Hiến pháp là gì ?
Trước hết, tôi xin bày tỏ tình cảm đặc biệt của tôi đối với các trí thức, nhân sĩ, bạn bè đang bàn luận sôi nổi về hiến pháp ở trong nước và ngoài nước. Trong tình cảm liên đới đó, và ý thức rằng đây là vấn đề có…

Bốn nguyên tắc của Hiến pháp Pháp
 Cộng hòa Pháp là một quốc gia có truyền thống dân chủ lâu đời ở châu Âu. Nhằm xây dựng “nhà nước của dân, do dân và vì dân”, Hiến pháp Pháp dựa trên bốn nguyên tắc cơ bản sau: