
Mô hình quản trị đại học Mỹ: Hai điểm không phù hợp với Việt Nam?
Vài năm trở lại đây, phía Mỹ đã có một số nỗ lực giới thiệu hệ thống và tổ chức kiểu Mỹ tới lĩnh vực sau đại học ở Việt Nam. Đại học Fulbright được thành lập ở Việt Nam tám năm trước và USAID vừa có một dự án hợp tác với Đại học Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên, mô hình quản trị đại học Mỹ mà quan chức và các cơ quan Chính phủ Mỹ muốn xuất khẩu sang Việt Nam không hề phù hợp và do vậy, lời khuyên của họ không thực sự đáng tin cậy.

Nga đầu tư kinh phí để nâng cấp các cơ sở khoa học
Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã thông báo, những ưu tiên của Dự án khoa học quốc gia là sẽ nâng cấp các cơ sở nghiên cứu khoa học và thiết bị nghiên cứu, hỗ trợ các nhà khoa học trẻ.

Phụ huynh 4.0
Thế giới đã mới, thế kỷ 21 lại còn mới hơn. Hai thứ đó cộng lại, nghĩa là cùng một lúc cả phụ huynh và thế hệ con em bị quăng vào một cơn giông có đến hai tâm bão, tâm bão toàn cầu hoá khi ta phải học hỏi…

Đào tạo luật: Hai triết lý, hai hướng đi, hai mô hình, hai hệ quả khác nhau
Hai triết lý, hai hướng đi, hai mô hình, hai hệ quả khác nhau

Gửi hết cho Vườn hồng
Yếu tố then chốt của Giáo dục phổ thông là hướng dẫn trẻ em học cách học chứ không phải là dạy nhớ những kiến thức mênh mang của nhân loại.

Luật giáo dục đại học mới tác động đến các trường thế nào?
Trao nhiều thẩm quyền hơn cho Hội đồng trường ở trường công và can thiệp ít hơn vào Hội đồng trường ở trường tư, đó là một động thái nổi bật ở Luật Giáo dục đại học sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua vào cuối tháng trước.

Nga tìm lại vị thế khoa học bằng đầu tư vào giáo dục đại học
Đằng sau Dự án 5-100 – dự án đưa 5 trường đại học Nga vào top 100 thế giới vào năm 2020, là một cuộc chuyển đổi về quan điểm giáo dục và học thuật, thậm chí là “một cuộc cách mạng văn hóa” trong hệ thống giáo dục Nga.
Cải cách giáo dục đòi hỏi sự kiên nhẫn
TS Nguyễn Thụy Phương và Nguyễn Thúy Uyên Phương đã thực hiện dự án nghiên cứu về lịch sử Giáo dục mới tại Việt Nam và tái hiện chân dung của những người tiên phong thể nghiệm Giáo dục mới cũng như bối cảnh giáo dục Việt Nam giai đoạn…

Nhân tính, Quốc tính và Cá tính
Dù đã có vô số bài viết và không ít diễn đàn bàn luận, nhưng với nhiều người, “triết lý giáo dục”, “đích đến của giáo dục” vẫn là một đề tài không những chưa bao giờ cũ mà còn luôn có tính thời sự.

Giáo dục Mới tại Việt Nam: Những nhà tiên phong thể nghiệm
Từ đầu thập niên 2000 đến nay, làn sóng Giáo dục Mới (Progressive Education hay Education Nouvelle) du nhập mạnh mẽ vào Việt Nam, bắt đầu bằng việc hàng loạt tác phẩm kinh điển của các nhà giáo dục được xuất bản ở Việt Nam, như Bí ẩn tuổi thơ…

Giáo dục lương tâm?
Kết quả của quá trình giáo dưỡng lương tâm thường ảnh hưởng tới sự tồn vong của một xã hội, một đất nước, hay đơn giản hơn là sự thành bại trong cuộc chiến giữa “phần người” và “phần con” trong từng cá nhân