
Tạp chí mạo danh: Mối đe dọa mới với nhà nghiên cứu
Tạp chí chiếm đoạt tên gọi, tên miền hoặc mã số tiêu chuẩn quốc tế ISSN của tạp chí học thuật hợp pháp – hay gọi là tạp chí cướp danh, mạo danh – đang nổi lên như một mối đe dọa mới đối với giới nghiên cứu.
Đại học Việt-Nhật: Hướng tới sự khai phóng và bền vững
Năm 2006, một nhóm chính trị gia thuộc Liên minh Nghị sỹ Hữu nghị Nhật - Việt lần đầu đề xuất ý tưởng về trường Đại học Việt-Nhật. Nhóm đã kiên trì vận động cho ý tưởng này và đến năm 2014, Quyết định về việc thành lập Trường Đại…

ĐH Luật TP Hồ Chí Minh đổi mới cơ chế hoạt động
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nhằm phát triển thành Trường đại học định hướng nghiên cứu với các chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn của các nước…

Suy nghĩ về một trường sư phạm quốc gia
Lâu nay, bàn về định hướng phát triển các trường đại học ở Việt Nam, người ta thường tranh luận về liệu nên chú trọng khoa học cơ bản hay ứng dụng, hay liệu có nên hướng theo mô hình các đại học nghiên cứu hay không? Đối với Đại…

Hãy giữ người tài ở lại
Hằng năm, không lâu sau dịp Tết, tôi thường được Đại sứ quán Pháp mời tham gia một hội đồng phân bổ học bổng cho những sinh viên Việt Nam xuất sắc có nguyện vọng học thạc sỹ hay tiến sỹ tại Pháp. Mỗi lần như vậy, chứng kiến cảnh…
Nghĩ về việc dạy từ Việt Hán trong tiếng Việt
Thời gian qua, vấn đề dạy chữ Hán (tức mảng từ Việt Hán) trong nhà trường được báo chí đề cập nhiều lần và dư luận quan tâm. Có điều dạy chữ Hán trong trường phổ thông hay đại học thì từ việc đào tạo giáo viên tới xây dựng…

Học để làm người tự do
Tôi cho rằng, mục tiêu của giáo dục là giúp cho người học vượt thoát khỏi những giới hạn do chính giáo dục mang lại. Học lại là hoạt động trọng tâm của giáo dục. Vì thế, câu trả lời ngắn gọn cho câu hỏi “Học để làm gì?” sẽ…
HĐKH trường đại học: Vì sao vai trò mờ nhạt ?
Ở Việt Nam, Hội đồng Khoa học (HĐKH), dù ở đại học công hay tư, đều chỉ là tổ chức tư vấn, chứ không phải tổ chức có thẩm quyền cao nhất về mặt học thuật như thông lệ quốc tế. Không những thế, với cách thức hình thành và…
Gặp gỡ những tiềm năng trẻ của thiên văn học Việt Nam
GS. Howard Smith, nhà vật lý thiên văn tại Trung tâm Harvard-Smithsonian ở Boston, Massachusetts, kiêm Giám đốc thiên văn tại Bảo tàng Hàng không và Không gian Quốc gia thuộc Viện Smithsonian tại Washington DC, chia sẻ với Tia Sáng một số trải nghiệm sau khi ông thực hiện…

Để có sách giáo khoa hay
Có được sách hay cho việc học là điều mong muốn của mọi học sinh, phụ huynh học sinh và giáo viên. Nhưng làm sao để có được các sách hay? Tôi xin trình bày ở đây một số suy nghĩ của mình về việc này.

Lứa sinh viên VN đầu tiên tốt nghiệp ngành NLNT tại Nga
Theo báo điện tử Sputnik, ngày 13/2, 28 sinh viên Việt Nam học chuyên ngành năng lượng nguyên tử tại Đại học hạt nhân quốc gia Nga (MIFI), đã được trao bằng tốt nghiệp sau hơn sáu năm học tập.