
Tuyên Quang bước đầu phổ cập lập trình robot
Tuyên Quang là tỉnh đầu tiên triển khai được việc tập huấn lập trình robot tới giáo viên chuyên trách của tất cả các trường phổ thông các cấp học trên địa bàn, cung cấp kinh nghiệm quý báu trong việc thúc đẩy giáo dục STEM và xóa mù lập trình.

Tản mạn đầu xuân về lý tưởng của những con Gà nhép
Xin giới thiệu luôn để khỏi hiểu nhầm: năm 2011, một nhà báo già tuy về hưu nhưng vẫn còn sắc sảo, đã mô tả nhóm Cánh Buồm là một con gà trống già theo sau là mấy con gà nhép. Tôi sẽ kể hầu các bạn vài điều về…

Tăng cường ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy-học
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đẩy mạnh triển khai chính phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở trung ương và các địa…

Suy nghĩ về việc tổ chức thi trắc nghiệm Toán trong kỳ thi tốt nghiệp THPT
Giảng dạy Toán học phổ thông có mục tiêu chính là rèn luyện tư duy và lập luận, vì vậy việc tổ chức thi trắc nghiệm môn Toán trong kỳ thi tốt nghiệp THPT (và xét tuyển đại học) là không thực sự phù hợp.

Đổi mới hoạt động nghiên cứu KH&CN trong cơ sở giáo dục
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo, cán bộ nghiên cứu và đổi mới hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học và giáo…

Lạm bàn về dạy và học tiếng Trung Quốc ở Việt Nam
Lựa chọn học tiếng Trung Quốc là điều hoàn toàn bình thường, vì học được một ngoại ngữ mới là có thêm một cách tư duy khác ngoài cách quen thuộc theo tiếng mẹ đẻ, đồng thời ai thành thạo thêm một ngoại ngữ thì cơ hội việc làm cũng…

Việt Nam cần áp dụng theo hệ thống giáo dục Bologna
Trong khoảng hai mươi năm qua, nhiều báo cáo đánh giá được công bố cho thấy nhiều nhược điểm trong hệ thống giáo dục sau trung học ở Việt Nam, và đề xuất các giải pháp giải quyết những nhược điểm này. Trong đó, những ai gạt sang một bên…

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ cuối)
Ngôn ngữ ở trẻ em phát triển tuần tự, từ thấp đến cao, giai đoạn phát triển sau chỉ có thể đến được và được xác lập khi trẻ đã trải qua giai đoạn phát triển trước đó.

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ 2)
Nếu ở giai đoạn 6-12 tháng tuổi, năng lực bắt chước ngôn ngữ của trẻ chính thức được hình thành thì ở giai đoạn 12-24 tháng tuổi, quá trình học ngôn ngữ của trẻ bước sang một giai đoạn mới - trẻ đã có thể sử dụng ngôn ngữ mẹ…

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường (Kỳ 1)
Loạt bài của nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam sẽ cung cấp một số điểm quy chiếu về tốc độ phát triển ngôn ngữ của trẻ ở một giai đoạn hết sức quan trọng, đó là giai đoạn tiền học đường từ 0-6 tuổi.
Công bố Open-Book, nhóm Cánh Buồm trông đợi gì?
Trước khi ra mắt bộ sách Tiếng Việt và Văn bậc THCS (tám cuốn, từ lớp 6 đến lớp 9) và công bố địa chỉ cung cấp Open-Book vào tối 19/11 tới, nhóm Cánh Buồm có thư tự bạch về công việc của mình và những trông đợi khi dùng…