Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em
Trong tác phẩm Những huyền thoại vỡ: Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em, Tiến sỹ Tâm lý học thần kinh Michel Desmurget rất giận dữ và gay gắt phê phán những sự tuyên truyền thổi phồng, sai lạc và việc lạm dụng thiết bị màn hình kỹ thuật số, đặc biệt là đối với trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học.
Cần sớm chấm dứt tình trạng đơn ngữ ở Việt Nam
Từ thế kỷ X đến năm 1945, Việt Nam luôn là lãnh thổ sử dụng song ngữ (Hán- Việt, với hai văn tự chữ Hán và chữ Nôm), có khi là tam ngữ (Hán, Việt, Pháp) trong thời Pháp thuộc. Theo TS Trần Trọng Dương, cần sớm chấm dứt tình…
Ngày hội toán học: Bản giao hưởng số pi
Ngày 21/8 vừa qua, tại thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, với tâm niệm“Tổ chức ngày hội không phải để mọi người thấy toán dễ, vì toán thật sự không dễ, nhưng chắc chắn toán học không xa cách” (trích lời khai mạc của…
Nên hay không nên dạy chữ Nho cho học sinh phổ thông*?
Cuộc tranh luận về chủ trương đưa chữ Nho vào chương trình giáo dục phổ thông đang diễn ra sôi nổi với nhiều ý kiến trái chiều và chưa ngã ngũ. Tia Sáng xin giới thiệu tóm lược bài viết của PGS.TS Lê Xuân Thại về vấn đề này với…
Khơi gợi và nuôi dưỡng tình yêu khoa học trong giới trẻ
TS. Ngô Đức Thế và TS. Lưu Quang Hưng, hai nhà nghiên cứu Việt Nam ở nước ngoài, đã chia sẻ với Tạp chí Tia Sáng những suy nghĩ và mục tiêu mà họ hướng đến khi thành lập Trường hè Khoa học, một khóa học diễn ra vỏn vẹn…
So sánh ở Việt Nam và Nhật Bản
Nhìn ở vẻ bề ngoài, những cải cách đang và sẽ được tiến hành với môn Lịch sử ở Việt Nam trong “Đề án cải cách giáo dục” toàn diện và triệt để hiện nay tương đối giống với những nội dung trong cải cách giáo dục lịch sử mà…
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ cuối)
Vai trò của người mẹ đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là như thế nào? Ngay trước thời điểm trẻ chào đời, giọng nói thân thuộc nhất mà trẻ có thể cảm nhận và nhận biết được là giọng của mẹ mình. Rồi sau khi chào đời,…
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp (Kỳ 3)
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ có những thời kì then chốt, nhạy cảm, có tác dụng quyết định chất và lượng của vốn và kĩ năng ngôn ngữ sau này. Thời kì then chốt trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là thời kì nào?
Những ưu thế bất ngờ khi làm việc bằng ngoại ngữ
Tiếng Anh ngày càng trở thành ngôn ngữ làm việc phổ biến. Các công ty đa quốc gia, các tổ chức quốc tế đang tích cực sử dụng thứ ngôn ngữ mặc định này của thế giới. Liệu đây có phải là lợi thế riêng của người Anh bản ngữ?
Thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất: Những thắc mắc thường gặp
Biết nói là một trong những dấu mốc quan trọng nhất trong quá trình phát triển của bất kì đứa trẻ nào, bởi lẽ, biết nói tức là trẻ đã chiếm lĩnh được một cách chính thức một công cụ tư duy và biểu đạt tường minh và vẹn toàn…