
Một nền giáo dục tốt không thể phụ thuộc vào học thêm
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư 29 tháng 12/2024 với hiệu lực từ tháng 2/2025 lại làm nổi lên những cuộc tranh luận không hồi kết về chuyện học thêm và dạy thêm.

Tuyên Quang bước đầu phổ cập lập trình robot
Tuyên Quang là tỉnh đầu tiên triển khai được việc tập huấn lập trình robot tới giáo viên chuyên trách của tất cả các trường phổ thông các cấp học trên địa bàn, cung cấp kinh nghiệm quý báu trong việc thúc đẩy giáo dục STEM và xóa mù lập…

Đại học tự chủ
"Chỉ có tổ chức tự chủ trên nền của dân chủ mới có thể đào tạo ra những người trí thức tự chủ, nhận thức và tự nhận lãnh trách nhiệm của mình một cách tự giác, trí tuệ, sáng tạo và bản lĩnh trước xã hội, đất nước. Đó…

Giúp trẻ tự tin hơn về cơ thể
Tự ti về hình thể thường bắt đầu xuất hiện ở tuổi vị thành niên, tức là lúc trẻ dậy thì với nhiều sự thay đổi về cơ thể và để ý đến hình ảnh của mình trong mắt người khác. Sự tự ti về cơ thể ở trẻ được…

Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ
Trong các thảo luận về việc một số giảng viên ghi địa chỉ khác với đơn vị công tác của mình trong bài báo khoa học, dễ nhận thấy nổi lên hai hướng tiếp cận chính là liêm chính khoa học và mua bán bài mà thiếu góc nhìn tổng…

Đoản luận về giáo dục
Triết học về giáo dục của Alain đề cao nỗ lực rèn luyện tinh thần kiên nhẫn và có phương pháp của mỗi cá nhân trên con đường truy cầu sự thật.

Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục
Trong khi một số nước vẫn đang chủ trương mở rộng các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh nhằm thu hút sinh viên quốc tế thì một số nước khác đã bắt đầu lo lắng về sự áp đảo của tiếng Anh trong môi trường học thuật.

Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em
Trong tác phẩm Những huyền thoại vỡ: Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em, Tiến sỹ Tâm lý học thần kinh Michel Desmurget rất giận dữ và gay gắt phê phán những sự tuyên truyền thổi phồng, sai lạc và việc lạm dụng thiết…

Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Toán trong các chương trình đào tạo KHXH
Hiện nay, chương trình giảng dạy của các ngành khoa học xã hội chưa được thiết kế để người học nhận thức được tầm quan trọng của Toán và các phân tích toán trong lĩnh vực của mình, cho dù rất nhiều kiến thức được giảng dạy đều dựa trên…

Các lựa chọn chính sách đối với sách giáo khoa phổ thông
Sách giáo khoa (SGK) không đơn thuần là học liệu, là phương tiện thực hiện chương trình giáo dục, mà còn là công cụ chính trị.

Chính sách phổ cập giáo dục tiểu học: Lợi ích dài hạn và liên thế hệ
Được áp dụng từ năm 1991, chính sách phổ cập giáo dục tiểu học tại Việt Nam không chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho cá nhân trực tiếp đi học mà còn giúp lan tỏa giá trị khác về sức khỏe và phát triển đến với các thành…