
Nhà vật lý và con mèo ‘tiết lộ’ phương trình chuyển động của mèo
Trong thời đại mạng truyền thông xã hội, người ta vẫn còn nghi hoặc về việc con vật nào là ngôi sao của thế giới loài vật. Những con mèo lấn át trên màn hình hơn các con vật chị em của chúng, sư tử chúa tể của vùng savanna. Nhờ có Erwin Schrödinger, loài mèo có một vị trí danh dự trong lịch sử vật lý. Và Eme, con mèo của nhà vật lý Anxo Biasi, nhà nghiên cứu ở Viện Vật lý năng lượng cao (Instituto Galego de Física de Altas Enerxías IGFAE), được nghiên cứu và đưa vào một bài báo trên tạp chí American Journal of Physics.

Liệu có ranh giới trong khoa học?
Khoa học luôn có những ranh giới mà đa phần là kìm hãm hơn là thúc đẩy những hiểu biết chung của chúng ta về các vấn đề của nhân loại: ranh giới giữa các quốc gia, giữa các ngôn ngữ và từ vựng, giữa nhận thức luận và phong…

Phát hiện một cấu trúc DNA mới trong tế bào sống
Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học tìm ra một cấu trúc DNA mới – được gọi là cấu trúc i-motif ở bên trong các tế bào của cơ thể người. Trong đó, cấu trúc i-motif có những nút xoắn chưa từng được quan sát thấy trong…

Khai thác dữ liệu phi cấu trúc
Thế giới hiện nay đang sở hữu một lượng dữ liệu khổng lồ từ các hoạt động thường ngày của mình, đa phần trong số đó là dữ liệu dưới dạng phi cấu trúc. Nếu không có cách thức xử lý và chuẩn hóa để đưa vào ứng dụng trong…

Bất bình đẳng về cơ hội lựa chọn nghề của lao động trẻ
Những người trẻ trong xã hội có bình đẳng trong lựa chọn nghề nghiệp? Khi đi tìm câu trả lời về cơ hội lựa chọn nghề nghiệp này và công bố trên "Children and Youth Services Review" *, nhóm nghiên cứu của TS. Trần Quang Tuyến (ĐH Kinh tế, ĐHQH…

Bất bình đẳng và dịch chuyển xã hội ở Việt Nam
Không tạo thành những “làn sóng” dễ nhận biết nhưng những dịch chuyển xã hội ở Việt Nam trong 10 năm qua đã có ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống, cơ hội thay đổi địa vị xã hội của nhiều nhóm dân cư, đặc biệt là nhóm dân…

Tìm thấy những lỗ đen mới trong dải Ngân hà
Các nhà vật lý thiên văn đã khám phá ra các dấu hiệu của những lỗ đen mới bên trong dải Ngân hà và tin rằng nó có thể đạt tới con số 10.000. Phát hiện mang tính đột phá này sẽ cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc…

Một tạp chí của ĐHQGHN đạt chuẩn ISI và SCOPUS
Ngày 11/4/2018, trên hệ thống đánh giá các tạp chí của SCOPUS đã thông báo, Tạp chí Các thiết bị và vật liệu tiên tiến (Journal of Science: Advanced Materials and Devices – JSAMD) do Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác với Nhà xuất bản Elsevier, đã được…

Cơ may trong khoa học
Những phát minh khoa học nổi tiếng nhiều khi đến trong những giây phút ngẫu nhiên, thế nhưng liệu chúng ta có thể tự tạo ra cho mình những may mắn tình cờ như vậy không? Theo nhà nghiên cứu Ohid Yaqub (trường ĐH Sussex, Anh) thì hoàn toàn có…

Dải thiên hà không vật chất tối
Công trình “Một thiên hà thiếu vật chất tối” (A galaxy lacking dark matter) mới xuất bản trên Nature của giáo sư Pieter van Dokkum, trường đại học Yale, và cộng sự đã miêu tả dải thiên hà mang tên NGC 1052-DF2 trống rỗng thứ vật chất huyền thoại này.…

Chuyện về người phụ nữ trên tờ 10 bảng Scotland
Năm 1834, nhà toán học Mary Somerville đã xuất bản cuốn sách Về Kết nối giữa các ngành Khoa học Vật chất, một công trình góp phần vào sự định hình ngành Vật lý học hiện đại, trở thành tác phẩm viết về khoa học kinh điển thời Victoria. Đồng…