
Sữa rửa mặt tẩy da chết làm tăng phát thải vi nhựa vào môi trường
Một công trình mới của các nhà nghiên cứu ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TPHCM và ĐH Tài nguyên môi trường TPHCM cho thấy, việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc cá nhân có tính năng tẩy da chết đã góp phần phát thải vi nhựa vào môi trường sống.

Thế hệ trí thức thời đại Minh Mệnh
Mỗi thời đại tạo ra thế hệ trí thức của riêng mình. Tầm nhìn, phẩm chất và vai trò của họ được đo bằng đóng góp cho sự phát triển của xã hội và các giá trị nhân văn.

Ba giải pháp thúc đẩy nghiên cứu cơ bản của Trung Quốc
Trung Quốc đã phải trải qua một chặng đường dài với nỗ lực của cả cộng đồng khoa học, đặc biệt từ Quỹ KH&CN quốc gia nhằm xây dựng một môi trường nghiên cứu minh bạch, gia tăng đầu tư vào khoa học cơ bản và thúc đẩy ứng dụng…

Giới khoa học thương tiếc Stephen Hawking
Stephen Hawking, một trong những nhà vật lý có ảnh hưởng nhất trong thế kỷ 20, và có lẽ là một biểu tượng nổi tiếng nhất của khoa học đương đại, đã qua đời ở tuổi 76.

Viện iSEE: Mở và khoan dung với những khác biệt
Những năm gần đây, Viện Nghiên cứu Xã hội, kinh tế và môi trường (iSEE) đã thực hiện nhiều nghiên cứu rất quan trọng về các nhóm dân tộc thiểu số, cộng đồng đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT). Qua đó, iSEE góp phần giúp xã hội trở…

Chia tay John Sulston, nhà khoa học giải mã bộ gene người
Một tin buồn với các nhà y-sinh học trong tuần qua: John Sulston, nhà sinh học người Anh vừa qua đời ở tuổi 75 do bệnh ung thư dạ dày. John Sulston, người được trao giải Nobel Y, Sinh lý học năm 2002 và được biết đến như những nhà…

Những chiều kích trong nghiên cứu biển Đông
Trước nay, nghiên cứu biển Đông, trong phạm vi của khối khoa học xã hội và nhân văn đã được thực hiện theo nhiều hướng khác nhau. Bài này, muốn đi đến một cái nhìn tổng quan về các phân môn của chuyên ngành này. Theo chúng tôi, nghiên cứu…

Đôi nét về “làng” xuất bản ấn phẩm khoa học quốc tế
Khuyến khích các nhà nghiên cứu công bố các công trình khoa học trên các tạp chí quốc tế, đang trở thành một xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập và nâng cao chất lượng của khoa học và giáo dục đại học Việt Nam.

Không thể mãi mãi “đường ta ta đi”
LTS: Theo nhiều nhà khoa học, trước hiện tượng số lượng GS/PGS được phong trong năm 2017 tăng đột biến so với các năm trước, việc Thủ tướng chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát lại là cần thiết. Nhưng điều cấp thiết hơn là phải xác định lại…

Các nhà vật lý lên kế hoạch tìm kiếm phản vật chất
Các nhà nghiên cứu đang tập trung chuyển loại vật liệu khó nắm bắt này giữa các phòng thí nghiệm và dùng nó để nghiên cứu tác động kỳ lạ của hạt nhân phóng xạ hiếm.