
Sàng lọc gene giúp tìm nguyên nhân tổn thương tế bào tim sau hóa trị
Bằng cách sử dụng phương pháp sàng lọc gene mới, các nhà y học tại ĐH Stanford đã phát hiện ra lý do vì sao một phương pháp hóa trị hiệu quả lại gây tổn hại tế bào tim, đồng thời xác định được một loại thuốc có thể giúp các tế bào tim này hoạt động.

Chia tay John Sulston, nhà khoa học giải mã bộ gene người
Một tin buồn với các nhà y-sinh học trong tuần qua: John Sulston, nhà sinh học người Anh vừa qua đời ở tuổi 75 do bệnh ung thư dạ dày. John Sulston, người được trao giải Nobel Y, Sinh lý học năm 2002 và được biết đến như những nhà…

Những chiều kích trong nghiên cứu biển Đông
Trước nay, nghiên cứu biển Đông, trong phạm vi của khối khoa học xã hội và nhân văn đã được thực hiện theo nhiều hướng khác nhau. Bài này, muốn đi đến một cái nhìn tổng quan về các phân môn của chuyên ngành này. Theo chúng tôi, nghiên cứu…

Đôi nét về “làng” xuất bản ấn phẩm khoa học quốc tế
Khuyến khích các nhà nghiên cứu công bố các công trình khoa học trên các tạp chí quốc tế, đang trở thành một xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập và nâng cao chất lượng của khoa học và giáo dục đại học Việt Nam.

Không thể mãi mãi “đường ta ta đi”
LTS: Theo nhiều nhà khoa học, trước hiện tượng số lượng GS/PGS được phong trong năm 2017 tăng đột biến so với các năm trước, việc Thủ tướng chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát lại là cần thiết. Nhưng điều cấp thiết hơn là phải xác định lại…

Các nhà vật lý lên kế hoạch tìm kiếm phản vật chất
Các nhà nghiên cứu đang tập trung chuyển loại vật liệu khó nắm bắt này giữa các phòng thí nghiệm và dùng nó để nghiên cứu tác động kỳ lạ của hạt nhân phóng xạ hiếm.

PGS. TS Nguyễn Xuân Hùng: Hai điều ước của nhà khoa học
Sau khi có các công trình nghiên cứu được đông đảo đồng nghiệp quốc tế biết đến và đưa được một số kết quả nghiên cứu đó vào ứng dụng, PGS. TS Nguyễn Xuân Hùng (Trung tâm nghiên cứu liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM) còn ấp ủ một…

Tân Bộ trưởng nghiên cứu Đức không phải nhà khoa học
Thủ tướng Đức Angela Merkel trong tuần vừa qua đã tạo ra bất ngờ khi lựa chọn Anja Karliczek – nhà lập pháp 46 tuổi - ít được biết đến với người ngoài ngành, trở thành tân Bộ trưởng Giáo dục và Nghiên cứu của Đức.

DNA cổ đại kể về lịch sử di cư của loài người
Hãy xem xét những cuộc di cư bất ngờ của những người vốn sống ở các cùng thảo nguyên Trung Á, phía bắc của biển Đen và biển Caspia. Khoảng 5.300 năm trước, văn hóa săn bắt – hái lượm bản địa đã bị thay thể ở nhiều nơi bởi…

Khoa học năm 2018: Những kỳ vọng
Các sứ mệnh tới Mặt trăng, các hệ gene cổ đại và tranh chấp xuất bản được dự đoán sẽ là những kỳ vọng trong hoạt động nghiên cứu khoa học năm 2018.