
Kính áp tròng giúp người đeo nhìn thấy tia hồng ngoại
Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi các nhà khoa học tại Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc (USTC), TP Hợp Phì, đã tạo ra tính năng nhìn thấy ánh sáng hồng ngoại cho kính bằng cách pha trộn các hạt nano vào trong chất liệu kính áp tròng. Các hạt nano này chuyển đổi ánh sáng hồng ngoại gần (NIR) trong khoảng bước sóng 800–1.600 nanomet thành ánh sáng có bước sóng ngắn hơn, thuộc dải nhìn thấy được của mắt người (400–700 nanomet) hay còn gọi là ánh sáng khả kiến. Nhóm nghiên cứu ước tính chi phí sản xuất một cặp kính vào khoảng 200 USD.

DNA bạch tuộc nói gì về sự sụp đổ của phiến băng Nam cực?
Nếu chúng ta muốn hiểu về tương lai, chúng ta thường quay về quá khứ. Và thậm chí còn hữu dụng hơn nếu sử dụng DNA bạch tuộc để nhìn vào những thế giới đã qua.

Thu hồi chất có giá trị từ chất thải động vật
Mỗi năm các trang trại chăn nuôi trên thế giới thải ra hơn 3 tỷ tấn chất thải động vật. Lượng phân khổng lồ ấy gây ô nhiễm nguồn nước và thải ra khí nhà kính. Giờ đây, một kỹ thuật tái chế mới có thể giảm thiểu những tác…

Tại sao lý thuyết dây lại đòi hỏi những chiều dư?
Giáo sư vật lý lý thuyết Paul M. Sutter tại ĐH Stony Brook SUNY, tác giả các cuốn sách "Your Place in the Universe" (Chỗ của bạn trong vũ trụ), "How to Die in Space" (Chết trong vũ trụ như thế nào) nói với chúng ta về những chiều dư…

Các thành phố cổ nhất châu Âu phụ thuộc vào phân bón và protein từ thực vật
Dưỡng chất ở các điểm đông dân cư của Trypillia hiện đang được nhóm Trung tâm nghiên cứu hợp tác (CRC) 1266, ĐH Kiel (CAU) tập trung nghiên cứu. Trong những khu rừng phía bắc biển Đen – ngày nay là lãnh thổ của Moldova và Ukraine – những điểm…

Phục hồi rừng ngập mặn: Những thách thức
Mặc dù không ai ngây thơ cho rằng phục hồi rừng ngập mặn ở một vùng đất là có thể trả lại trọn vẹn cho vùng đất ấy một hệ sinh thái rừng ngập mặn nguyên sơ như thuở ban đầu, song ngay cả việc chỉ phủ lại màu xanh…

Lập bản đồ mối quan hệ của các nhà khoa học trong dự án Manhattan
Dự án Manhattan là một chương trình tối mật để phát triển những quả bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai. Nghiên cứu được che dấu và gây tranh cãi này đã thu hút nhiều nhà khoa học tài năng và…

Bí ẩn di truyền trên khuôn mặt
Với hàng trăm gene tạo ra hiệu ứng khó dự đoán, các nhà khoa học đang thăm dò sự hình thành hình dạng khuôn mặt trong quá trình trưởng thành của con người.

Đo lường mới của ALICE rọi ánh sáng vào động lực của các hạt quark đẹp và duyên
Khi hai ion chì va chạm tại Máy gia tốc hạt lớn (LHC), chúng tạo ra một trạng thái vật chất cực nóng và đậm đặc mà trong đó các hạt quark và gluon không bị giới hạn bên trong thành phần của các hạt hadron. Quả bóng lửa của…

Thành phần mới hứa hẹn chống lại lao và bệnh suy giảm thần kinh
Giáo sư Bernd Plietker và nhóm nghiên cứu của ông tại TUD đã phát triển một cách riêng biệt một lớp các thành phần tự nhiên - polyprenylated polycyclic acylphloroglucinols (PPAP for short). Do các đặc tính của có mà kết quả dẫn xuất PPAP53 có tiềm năng dùng cho…

Rừng ngập mặn: Trước sự mất mát và xé lẻ
Báu vật của những vùng đất ngập nước, của những mênh mông giao hòa giữa biển và đất liền, đang ngày một bị mất mát hoặc suy thoái. Các cánh rừng ngập mặn, giờ đây, phải vật lộn để tồn tại, trước những tác động của cả con người lẫn…