
Sự suy thoái đạo đức trong khoa học
Trong một thế giới như hiện nay, người ta nghĩ rằng các nhà khoa học sẽ ở tuyến đầu đấu tranh cho lý trí và đạo đức chống lại sự thiếu hiểu biết và mê tín. Nhưng không phải vậy.

Danh mục tạp chí quốc tế có uy tín
Việc đưa ra các tiêu chuẩn cứng trong việc đánh giá chất lượng nghiên cứu là việc không thể tránh khỏi ở một đất nước mà khoa học chưa phát triển như nước ta. Dĩ nhiên sẽ có những bất cập khi dùng tiêu chuẩn cứng trong các danh mục…

Chuyến thăm Obsnink của Bác Hồ và ngành năng lượng nguyên tử VN
Có những ngành, những lĩnh vực khoa học Việt Nam mà quá trình hình thành gắn liền với các sự kiện quan trọng của đất nước. Năng lượng nguyên tử cũng nằm trong số đó, khi những manh nha đầu tiên cho ngành được gợi ý từ chuyến thăm và…

Tranh cãi đằng sau giải Đột phá 2019
Giải Đột phá (Breakthrough) được trao nhằm “tôn vinh những thành tựu quan trọng, gần đây, trong các lĩnh vực Vật lý cơ bản, Khoa học sự sống và Toán học”. Trong số các nhà tài trợ của Giải thưởng, có nhiều tỷ phú gần gũi với Internet như Sergey…

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế
Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013, hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc (Vietnam conference on nuclear science and technology VINANST) đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi…

Nghiên cứu cơ bản thời khủng hoảng
Pierre Teihard de Chardin, nhà cổ sinh vật học, nhà địa chất học, triết gia, và thầy tu dòng Tên, từng viết: “Lịch sử của sinh giới là sự hình thành những con mắt ngày càng hoàn thiện trong một vũ trụ luôn có những thứ mới để ngắm nhìn.”…

Đầu tư bền bỉ của chính phủ
Dù vẫn bị coi là “thực dụng kiểu Mỹ” nhưng các chính sách đầu tư cho khoa học cơ bản thông qua các quỹ như National Science Foundation (NFS), National Institutes of Health (NIH)… cho thấy, điều làm nên sức mạnh của nền khoa học hàng đầu thế giới này…

Thỏa thuận ngân sách mới mang lại hy vọng cho khoa học Mỹ
Trong một thỏa thuận ngân sách mới giữa Nhà Trắng và những người đứng đầu Quốc hội, vào năm tới, các cơ quan nghiên cứu của Mỹ có thể nhận được mức ngân sách tăng theo lộ trình từ 4% đến 5% dựa trên đề xuất năm ngoái của Đảng…

Ngăn chặn nạn chảy máu chất xám: Xây dựng hệ sinh thái quốc gia hỗ trợ nghiên cứu
Chuyên gia R&D và đổi mới sáng tạo Anita Tregner Mlinaric cho rằng việc tăng mức lương mới chỉ là một phần trong câu trả lời cho vấn đề làm thế nào để thu hút các nhà nghiên cứu trở về đất nước, góp phần ngăn chặn nạn chảy máu chất xám ở…

Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?
Dù có một hệ sinh thái dược liệu đa dạng phong phú và sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng ngành dược liệu Việt Nam vẫn chật vật.

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Đâu là giải pháp bền vững?
Thách thức mà dịch tả lợn châu Phi đang đặt ra cho ngành chăn nuôi Việt Nam cho thấy, bên cạnh những biện pháp kiểm soát tức thời thì việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học một cách bài bản không chỉ là giải pháp mang tính bền vững…