
Trung Quốc đặt cược vào khoa học lớn
Hướng tới mục tiêu gia tăng ảnh hưởng và uy tín trên toàn cầu, Trung Quốc đang đầu tư lớn vào các cơ sở khoa học quan trọng.
Sở Khoa học và công nghệ địa phương: Áp lực giảm biên chế và tự chủ
Tại Hội nghị giao ban Khoa học Công nghệ các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ lần thứ XIII, năm 2018 với sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh vừa diễn ra, vấn đề được bàn thảo nhiều nhất là tinh giản bộ máy hành chính.

Ấn Độ với kinh nghiệm tự lực phát triển năng lượng nguyên tử
Lịch sử phát triển năng lượng nguyên tử thế giới đã ghi nhận Ấn Độ, quốc gia xây dựng chương trình năng lượng hạt nhân theo cách thức riêng của mình, đó là triển khai các nghiên cứu cùng với quá trình nội địa hóa công nghệ và gắn kết…

Chính phủ điện tử ở Bahrain: Thay đổi tư duy cung cấp dịch vụ công
Thành công của Chính phủ điện tử ở Bahrain đến từ chiến lược phát triển toàn diện ngay từ đầu, hướng đến cung cấp trải nghiệm dịch vụ khách hàng tiện ích nhất nhằm đem lại sự hài lòng của người dùng.

Hai nỗ lực thúc đẩy khoa học của Philippines
Thiết lập chương trình thu hút nhà nghiên cứu về nước mang tên “The Balik Scientist Act” và triển khai hệ thống Hội thảo khoa học vùng (Regional Scientific Meeting RSM), Bộ KH&CN Philippines đang chứng tỏ nỗ lực thúc đẩy nền khoa học vượt qua khó khăn trong hiện…

Vài gợi ý để cơ sở dữ liệu KH&CN quốc gia tiệm cận với yêu cầu của CMCN4
Ngày 28/06/2017, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 10/2017/TT-BKHCN, quy định về xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng, duy trì và phát triển cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ.

CSDL Quốc gia về KH&CN: Minh bạch hóa và chấm dứt tình trạng cát cứ thông tin KH&CN
Mở hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&Cn không chỉ để các nhà quản lý khoa học và nhà nghiên cứu khoa học dễ dàng tiếp cận thông tin mà còn giúp minh bạch hóa nền khoa học, chấm dứt tình trạng cát cứu dữ liệu nghiên…

Đừng chỉ chạy theo những con số
Một góc nhìn khác về cuộc chạy đua số lượng công bố quốc tế và các chỉ số khác trong khoa học ở các nước đang phát triển.

Giáo sư Ngô Việt Trung: Nâng dần chất lượng tạp chí theo chuẩn quốc tế
Nâng cấp chất lượng tạp chí trong nước và xây dựng thành tạp chí quốc tế là xu hướng phát triển trong nhiều ngành, khoa học Việt Nam. Trong nhiều cuộc họp của Quỹ Nafosted, một số ý kiến đề xuất Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí mới xây…

Hạn chế nhà khoa học nước ngoài gây bất lợi cho Indonesia?
Mặc dù một trong các xu hướng của thế giới là mở rộng hợp tác quốc tế nhưng dường như Chính phủ Indonesia lại đi ngược lại điều đó.
Trung Quốc đầu tư cho nghiên cứu ở Hồng Kông
Theo thông tin của Bộ KH&CN và Bộ Tài chính Trung Quốc, sau nhiều năm chờ đợi, cuối cùng các nhà khoa học Hồng Kông đã có thể tiếp cận nguồn tài trợ cho nghiên cứu của Trung Quốc.