
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Một bước đi hội nhập quốc tế của nền khoa học Việt Nam
Khoa học cơ bản là nền tảng cho trí thức. Vì vậy thế giới có nhiều giải thưởng cho các môn khoa học cơ bản.

Đào tạo những nhà nghiên cứu trẻ đạt tầm quốc tế
Một trong những mục tiêu quan trọng mà dự án Mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia cần đạt được là đào tạo, bồi dưỡng những nhà nghiên cứu trẻ có khả năng đạt tầm quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu về phóng…

Mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường: Cần triển khai sớm
Phóng xạ di chuyển không biên giới và không thể quan sát bằng mắt thường, vì thế dù Việt Nam chưa có nhà máy điện hạt nhân nhưng ở vị trí sát sườn với một số quốc gia có nhà máy đang vận hành như Trung Quốc hay đang trong…

Nan đề mới trong ngành du lịch quốc tế
Cái gì quá cũng không tốt. Định luật này đang chứng tỏ giá trị của nó trong ngành du lịch tại một số quốc gia trên thế giới.

Thay đổi tư duy về không gian sinh tồn Biển Đông
Việt Nam có hơn 3000 km bờ biển, nhưng trong chúng ta dường như chưa có nhận thức về một quốc gia biển đúng nghĩa. Gần đây vấn đề Biển Đông được quan tâm, chú ý nhiều nhưng chủ yếu chỉ mới tập trung vào thảo luận về chủ quyền…

Nghiên cứu biển Đông: Thiếu cơ chế hợp tác liên ngành
Có một thực trạng, các công trình nghiên cứu Biển Đông trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn đang được tiến hành riêng lẻ, tản mát, không công khai, thiếu sự điều phối và một tầm nhìn xa

Hiện trạng nghiên cứu biển Đông
Trong khi giới học thuật Trung Quốc đã chuẩn bị một chiến lược nghiên cứu cơ bản dài hơi về biển Đông bằng việc đào tạo các chuyên gia nghiên cứu biển vài ba chục năm trở lại đây, thì Việt Nam do nhiều điều kiện và hoàn cảnh lịch…

Tầm quan trọng của nghiên cứu cơ bản ở các nước đang phát triển
Trong hai ngày 7 và 8 tháng 7 vừa qua tại Quy Nhơn, tôi có dịp dự cuộc hội nghị “Khoa học Cơ bản với Xã hội”, trong đó tôi được mời tham gia một tọa đàm bàn tròn về “Tầm quan trọng của việc theo đuổi khoa học cơ…

Ưu tiên cấp kinh phí qua các viện và trung tâm nghiên cứu
Qua những đợt về Việt Nam công tác, tôi được biết Nafosted, Quỹ quốc gia duy nhất tại Việt Nam đầu tư kinh phí cho khoa học cơ bản, đã bắt đầu nghĩ đến việc nâng cao chất lượng công bố quốc tế thông qua việc khuyến khích các nhà…

Chậm và có chọn lọc
Trung Quốc, một trong những nước có chính sách hộ khẩu (hokou) tương tự Việt Nam cũng đang trong quá trình cải cách chính sách này với tiêu chí “chậm và có chọn lọc” sau rất nhiều thảo luận gay gắt giữa một bên đấu tranh nhằm xoá đi rào…

Chính sách hộ khẩu: Cần bỏ rào cản “ngụ cư”
Trong hơn 50 năm qua, hộ khẩu đã được sử dụng làm công cụ quản lý xã hội, kế hoạch hóa kinh tế và kiểm soát di cư, đặc biệt là trong thời bao cấp nhưng cũng tạo ra rất nhiều rào cản đối với những người không có hộ…