
Khi khoa học gặp gỡ cuộc sống
“Science Meets Life” - “Khoa học gặp gỡ cuộc sống”, là thông điệp ghi nhận được trong khuôn viên một Viện Khoa học ở nước ngoài. Một thông điệp đơn giản nhưng giàu cảm xúc, định vị vai trò của khoa học đối với xã hội. Một thông điệp định…

Bảo vệ tính liêm chính trong nghiên cứu ở Trung Quốc
Trong thập kỷ qua, Trung Quốc đã gây ấn tượng về số lượng xuất bản khoa học. Vào năm 2012, Trung Quốc chỉ xếp sau Mỹ về lượng các bài báo được trích dẫn. Nhưng thật không may, tiêu chuẩn về liêm chính khoa học lại không theo kịp sự…

Ý kiến của các nhà khoa học về liêm chính nghiên cứu
Trong và ngoài hội thảo Khoa học về Liêm chính nghiên cứu, do Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT tổ chức tại ĐH Bách khoa HN vào ngày 19/12/2023, các nhà khoa học đã lên tiếng thể hiện quan điểm của mình về thực trạng vi phạm liêm chính ở Việt…

Xây dựng văn hóa liêm chính: Một nan đề của khoa học Việt Nam
Ẩn danh và công khai, phản biện trên mạng xã hội và bàn nghị sự, rút cục có đi đến cùng một cái đích, xây dựng văn hóa liêm chính ở Việt Nam?

Các “lò” sản xuất bài báo: Công cụ đối phó ?
Để đối phó với các “lò sản xuất bài báo” - các nhà xuất bản đang sử dụng một số công cụ soát bài báo cũng như xiết chặt các quy định về đạo đức công bố. Nhưng liệu có đủ để xóa bỏ hay thu hẹp “mô hình kinh…

Quỹ NAFOSTED: 20 năm tìm một lối đi
Trong suốt hai thập kỷ tồn tại, Quỹ NAFOSTED chưa bao giờ hết chật vật để tìm ra một phương thức hoạt động dung hòa được sự khắt khe của các chuẩn mực quốc tế, tinh thần tự do của khoa học và việc buộc phải đáp ứng yêu cầu…

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới
Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung…

Thiếu GS, PGS Ngành KHXH & NV: Có nên hạ chuẩn ?
Sau năm năm áp dụng Quyết định 37/2018/QĐ-TTg về tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, một số ngành KHXH & NV đang đứng trước nguy cơ phải dừng đào tạo tiến sỹ vì thiếu giáo sư…

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?
Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết…

Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?
Sự thiếu hiệu quả của Nghị định 115 trong bối cảnh các tổ chức KH&CN công lập nằm dưới sự quản lý chồng chéo của các khung khổ pháp luật đã thúc đẩy việc ra đời tiếp theo của các nghị định về tự chủ. Nhưng sự ra đời của…