
Nhân lực cho giấc mơ điện hạt nhân
Giữa vô vàn công việc cần phải làm khi Việt Nam nối mạch phát triển điện hạt nhân trở lại, việc đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng Trung tâm KH&CN hạt nhân Quốc gia được coi là một trong những yếu tố quyết định sự thành công.

Argentina: Cắt giảm tài trợ cho y tế và khoa học không phải là một lựa chọn trong bầu cử
Vì sự lựa chọn vị tổng thống kế tiếp của Argentina, các công dân phải xem xét những lợi ích rộng lớn hơn của đầu tư cho khoa học – sự phồn vinh, hạnh phúc và tăng trưởng dài hạn.

Khoa học Nhật Bản: Cần chuyển đổi môi trường nghiên cứu
Bất chấp một nguồn nhân lực mạnh, khoa học Nhật Bản đang tiếp tục bị suy giảm trong các chỉ dấu về chất lượng do môi trường nghiên cứu hiện nay của Nhật Bản thật sự thiếu bền vững, cần phải được tái định hình.

Sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật: Để không còn chồng chéo
Với việc có 104 Luật, Bộ luật có các quy phạm liên quan, trong đó có 5 luật có nội dung vướng mắc, chồng chéo với các nội dung trong Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn, Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn…

Điện hạt nhân ở Việt Nam: Những niềm hy vọng
Cả thế giới đang chứng kiến sự hồi sinh đầy hy vọng của điện hạt nhân.

Khí gas có thể giúp Mỹ tiến trên con đường chống biến đổi khí hậu
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden mới loan báo khoản đầu tư 7 tỉ USD cho nhiều trung tâm vùng để thúc đẩy công nghệ hydro, một công nghệ tạo ra khí từ nước được gia nhiệt. Nếu như làm tốt được điều này như hứa hẹn, khí hydro…

Quỹ NAFOSTED: Vận hành theo cách nào ?
Sau 15 năm góp phần làm thay đổi diện mạo khoa học Việt Nam, giờ đây NAFOSTED đang đứng giữa ngã ba đường: Tồn tại hay không tồn tại? Nếu tiếp tục tồn tại thì sẽ phải như thế nào và theo cách nào?

Vận động chính sách đằng sau sự thành lập NAFOSTED
Dù được coi là sự hiển nhiên cần thiết với việc làm nghiên cứu nhưng không dễ dàng để cụm từ “cơ chế quỹ” được chấp nhận trong môi trường quản lý khoa học Việt Nam, ở thời điểm hơn 20 năm trước.

Thế giới hết hy vọng hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững
Nếu không có thêm hành động và nguồn lực, thế giới sẽ khó đạt được các mục tiêu phát triển bền vững SDG, kể cả vào năm 2050, muộn hơn 2 thập kỷ so với thời hạn đặt ra ban đầu.

Sự trắc trở của dự án Tái tạo bộ não người trên máy tính
Điều ít ai ngờ là một dự án lớn, giàu tham vọng như vậy lại gặp quá nhiều thay đổi, tranh cãi, lúng túng trong điều hành, hồ nghi từ giới quản lý, tài trợ dự án và ngay cả chính cộng đồng khoa học.

Viện Pasteur: Quyền lực của một đế chế
Sự kết hợp quyền lực của hai thế giới, vi khuẩn và chính quyền thực dân, đã tạo nên một trường hợp độc nhất vô nhị cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, một mô hình huyền thoại dựng trên một tên tuổi huyền thoại: Viện Pasteur và Louis…