
“Người đã đi rồi, chữ còn để lại”
Đời người thì ngắn nhưng đời sách thì dài. Bởi khi đặt cái dài rộng thâm sâu của con chữ vào giữa cái hạn định khuôn khổ của trang sách, con chữ đã được chắp cánh để sống một cuộc đời khác, và bao hàm thêm những ý nghĩa khác.

Trò chuyện với hội họa
Như tên gọi của cuốn sách, "Trò chuyện với hội họa", tôi chọn khoảng 70 bài viết về hội họa, in rải rác trên các báo Tuổi trẻ, Lao động cuối yuần, Thể thao Văn hóa, Nhân Dân hàng tháng và Tia Sáng trong hơn hai chục năm, từ năm…

Cổ thi mở cánh cửa về quá khứ của cá heo không vây sông Dương Tử
Nếu người Nhật coi các bức họa cổ truyền gyotaku là một nguồn dữ liệu lịch sử tin cậy về đa dạng sinh học thì người Trung Quốc căn cứ vào cổ thi để tìm về sự đa dạng của quần thể cá heo không vây sông Dương Tử trong…

Jalsaghar (đạo diễn Satyajit Ray): Ai cũng phải chết, ai cũng phải chết
Một kiệt tác thì luôn phải kết đúng chỗ, đúng thời điểm, không thiếu, không thừa. Vậy Jalsaghar có làm được thế không?

Nathan Milstein: Nỗi ám ảnh hoàn hảo
Trong sự nghiệp kéo dài tới 72 năm, Nathan Milstein luôn thể hiện một tài năng vượt trội, sự điềm tĩnh quý phái, cân bằng và mạch lạc, không bao giờ có những cảm xúc thái quá, những phẩm chất khiến ông được mệnh danh là “hoàng tử của cây…

Toán học với chính trị
Toán học và chính trị, dù khác biệt về phương pháp và đối tượng, nhưng lại cùng hướng tới một mục tiêu chung: giải thích và cải tạo thế giới.

Philharmonia Orchestra: Niềm tự hào của âm nhạc Anh
Vào năm 1977, Đĩa vàng Voyager với những âm thanh và hình ảnh giới thiệu về sự đa dạng của sự sống và văn hóa trên Trái đất được NASA gửi vào không gian trên tàu vũ trụ Voyager có bản thu âm chương một bản giao hưởng số 5…


Thành phố không thuần túy là một khu vực hành chính
Những sắp xếp, cấu trúc, định danh - cho dù là hành chính - đối với các đô thị cần được cân nhắc thấu đáo trên cơ sở của lịch sử, văn hóa, đô thị học và đặt trong một viễn kiến. Nếu không, những thay đổi thiển cận sẽ…

Toán học với sống chậm
Những con người sống trọn vẹn với toán học, thường xuất hiện như những ánh sao lặng lẽ

“At Swim-Two-Birds”: Nhà văn đều là bạo chúa
Mối quan hệ giữa nhà văn và nhân vật luôn là mối quan hệ bất cân xứng. Và viết văn là hành động đàn áp, còn nhà văn đều là bạo chúa.