CUNG GIŨ NGUYÊN – một cuộc đời tìm và trao tặng tri thức

Đã từ lâu tôi rất muốn viết về ông, biết rằng đây là một việc rất khó vì – Ông, một  nhà văn Việt Nam viết văn thuần thục 3 ngôn ngữ: Việt, Pháp, Anh; một nhà báo từng cộng tác với nhiều báo chí trong và ngoài nước; một người có 70 năm đi dạy học thì có một số lượng học sinh nhiều đến thế nào…; khối lượng và giá trị những tác phẩm ông đã viết; tuổi đời của tôi chưa bằng một nửa tuổi đời của ông…. Thôi thì, xin làm một người kể chuyện về một người qua tiếp xúc, trao đổi và qua những tài liệu thu thập được về ông.

Từ điển Văn học (b  mới) – NXB Thế gii, 2004 (trang 330), Hà Ni có tên ông: “Cung Giũ Nguyên. (Sinh 1909). Nhà giáo dục, nhà báo, nhà văn Vit Nam. Khi đọc gn hai trang tiu s và tác phm ca ông, tôi đã đin thoi báo cho ông và, mt ngày đu tháng 4/2005 tôi có dịp đến thăm ông ti nhà riêng s 60 Hoàng Văn Th, Nha Trang. 

Hôm ấy, trong căn phòng khách nh bài trí đơn sơ nhưng trang trng – trên tt c các mt bàn đu có nhng bình hoa;  câu chuyện gia tôi và ông đã bt đu bng nhng điu chưa rõ v ông trong Từ điển Văn học (b  mi). Ông tỏ ý tiếc là việc biên tp có vài sai sót:

– Trước tiên v vic chuyn h Hồng thành họ Cung không phải vì cùng h vi Hng Tú Toàn mà do là khi Vua T Đức lên ngôi, vì ngài húy Hng Nhm, nên nhng ai có h Hng phi sa li. Sau này có nhng người đã b h Cung  để tr li h Hng, nhưng cũng có nhng người đ tránh vic sa cha nhng giy t h tch phin phc c đ h Cung, dù vn biết mình h Hng. Vic sa h y, tôi ngc nhiên là th sp ch Trung Hoa cũng biết; trên my t báo Hương Cng, trong bài đăng tên những người t Vit Nam qua hi kiến vi Cu Hoàng Bo Đại. Da theo danh sách viết ch La Mã h tên hành khách chuyến máy bay, tên ca tôi đã không viết CUNG, mà viết đúng HNG (= không có nghĩa là đỏ,  mà với b Thủy bên trái, có nghĩa là Lớn).

Một điều đáng tiếc khác là: trong Từ điển Văn học có viết : “Le fils de la Balaine (tiểu thuyết, Paris, 1956) – cun này được Đe Xôn Đa Oanfisơ  (De Sohn das Walfischs) dch ra tiếng Vit vi nhan đ Người con ca Cá Ông hay Kẻ tha t ông Nam Hi (NXB Văn hc, Hà Ni, 1999). Có sự sai lc v phiên âm nhan đ và hành văn. Nên ghi li cho rõ là, quyn Le Fils de la Baleine ra mt Pháp năm 1956, đã được nhà văn Đức dch ra tiếng Đức vi nhan đ DER SOHN DAS WALFISCHS và được xut bn năm 1957 ti (NXB) Helmut Kossodo Verlag, Frankfurt & Genf (Genève).

Điu th ba ông có ý tiếc là quyn T đin không nói đến nhng tác phm quan trng ca ông như THÁI HUYN, LE BOUJOUM, tp thơ TEXTE PROFANE (Bn văn trn tc)… ; hay, b sót nhng quyn đã có t lâu n tiu lun: Volontés d’existence (Những ý chí sinh tn) – (NXB France-Asie, Sài Gòn 1954).

***

Cung Giũ Nguyên sinh ngày 20/11/1909, ti Huế. H tht là h Hng cùng h vi Hng Tú Toàn người khi xướng cuc cách mng nông dân min Nam Trung Hoa và lập Thái Bình Thiên Quốc, tr Nam Kinh t 1851 đến 1863. Vì lý do chính tr hay kinh tế – t tiên ca ông, người Phúc Kiến đã kiu cư qua lp nghip ti Vit Nam t gia thế k XIX. Ti đây, h Hng cùng vi nhiu h Trung Hoa khác lp Bao Vinh, Tha Thiên, phố Thanh Hà sau thành làng Minh Hương, và sau đó đu được xem là người Vit Nam. Thân ph Cung Giũ Nguyên là ông Cung Quang Bào, mt Đốc hc. Thân mu là Nguyn Phước th Bút, trưởng n qun công Hng Ngc và cháu ni Ngài Nguyn Phước Miên Lch, An Thành Vương, con út Vua Minh Mng, có ln làm Nhiếp chánh Thân thn.

Sinh trưởng trong mt gia đình nghèo và đông con, hc xong trung hc ti trường Quc hc Huế nhng năm 1922-1927, ông phi t b gic mng hc trường Cao đng M thut Hà Ni đ đi làm việc. Ông nói:

– V v thì tôi đã may mn gp hai thy rt tt là thy Tôn Tht Sa và thy Georges Leloup….

Nhng bc tranh hin treo trong phòng khách nhà ông đu do ông v t bc chân dung ca m ông cho đến bc chân dung ca ông, ca v ông…Căn nhà số 60 Hoàng Văn Thụ hin nay là căn nhà ca cha ông mua, ban đu là nhà tranh và được xây thành nhà gch t năm 1929 cho đến bây gi.

m 1928 ông được b làm tr giáo tp s ti trường Nam tiu hc Nha Trang, nhưng đến đu năm 1930 b bãi chc, vì lý do chính tr. Đó là năm đánh du khúc quanh cuc đi ca ông. Sau đó ông phiêu lưu vào Sài Gòn, Đà Lt, Huế, Nha Trang…

– Trong thi gian bn năm mà tôi làm hơn by ngh. Tôi viết báo, viết sách, làm gia sư, làm kế toán cho mt hãng sa xe ca người Pháp, làm thư ký cho một đn đin cao su Xuân Lc, bán hàng, đã có lúc tôi đnh đi theo gánh ci lương nhưng b t chi vì khi nghe tôi ca th mt bài T Đại Oán, ngh sĩ Năm Châu đã thành tht khuyên tôi nên chuyn ngh khác, tôi cũng đã làm th sa nh…

m 1936, người cha mất (cuộc đời ông vẫn luôn tiếc là cha ông đã ra đi quá sm không đ cho ông có thì gi chng minh ông đã tr li ni nghip thy giáo). Vì trách nhim đi vi gia đình, ông v li Nha Trang và năm 1941 tr li ngh dy hc. Ông đã dy các môn Vit văn, Hán văn, La tinh, Pháp văn, Anh văn, S đa, Kinh tế hc, Triết hc, Văn hc… các trường Kim Yến, Collège de Nha Trang, Võ Tánh, Lê Quý Đôn….

T năm 1955-1975, ông làm Hiu trưởng trường Trung hc đ nh cp Lê Quý Đôn, Nha Trang. T 1972-1975, Giáo sư thỉnh ging Vin đi hc Cng đng Duyên hi, Nha Trang. T 1989 đến 1999,  ông là Giáo sư thnh ging môn ngôn ng và văn chương Pháp ti khoa Pháp văn, Trường Cao đng Sư phm Nha Trang. Ông còn tham gia nhiu công tác xã hi Nha Trang, Sài Gòn; đã từng làm Deputy Camp Chief of Gilwel, London, ph tá Tri trưởng Tri Hun luyn Hướng đo Quc tế, Gilwell, Anh Quc, và làm Tri trưởng Hướng đạo Vit Nam…

Ông đã viết hàng ngàn bài báo cng tác vi các báo: Đông Pháp thi báo, Sài gòn mi (Sài gòn), Nam Phong (Hà Nội), Đông Dương mi (L’Indochine Nouvelle, Sài gòn), Pháp Việt (France – An Nam), Nhật báo Huế (La Gazette de Huế), Tân văn (Sài gòn), Hội tho (Symposium, Syracuse), Sách báo nước ngoài (Book Abroad, Oklahoma, Hoa Kỳ), Pháp Á (France-Asie, Sài gòn),  Bách Khoa (Sài gòn), Diễn đàn (La Tribune, Sài gòn)….

Năm 1939, ông làm Chủ bút nguyt san song ng Tương lai tp chí, Nha Trang. Năm 1939–1942, ông làm Ch bút Nhật báo Châu Á bui chiu  (Le Soir d’Asie, Sài gòn). Từ 1954, ông đảm nhận Ch bút tun báo Báo chí viễn Đông (La Presse d’Extrême – Orient, Sài gòn).

Cuộc đi viết văn ca ông đánh du bng tác phm đu tay là mt truyn ngn nhan đTình ái mỹ đăng trên t Đông Pháp thi báo, Sài gòn năm 1928.

Trong thư mc tác phm đã in và chưa in ca ông có đến gn trăm cun. Có th k đến như:

– V tiếng Vit: Một người vô dng (Tín Đức thư xã, Sài gòn, 1930); Nhân tình thế thái (tập truyn ngn, Ph thông văn xã, Gia  Định, 1931); Nợ văn chương (Nhà in Châu Tịnh, Vinh, 1934) ; Những ngày phiêu bt (ký), Nửa gánh tang bng, Một chuyến v

– V tiếng Pháp: ông được thế gii biết đến nhiu vào nhng năm 1950 – 1960 vi các tác phm Le fils de la Balaine (tiểu thuyết, Paris, 1956), Le Domaine Maudit (tiểu thuyết, Fayard, Paris, 1961), Volontés d’existence (France-Asie, Sài gòn 1954)…; riêng Le Boujoum (roman Dallas, Tesax, USA, 2002 – tái bản) ông viết sau này …. 

Le fils de la Balaine đã được nhiu nhà phê bình văn hc ni tiếng trong và ngoài nước đánh giá cao. Daniel-Rops, vin sĩn Lâm Pháp nhận xét: “Vi mt Cung Giũ Nguyên, có th cnh tranh vi mt Pourrat, mt Ramuz, mt Giono, mt Monique Saint-Hélier…, đó là điu mi l”. Le fils de la Balaine được tái bn Canada năm 1978 và được Nguyn Thành Thng dch sang tiếng Vit vi ta đ Kẻ tha t ca ông Nam Hi (NXB Văn hc, Hà Ni 1995).

Le Domaine Maudit (Đất d) cũng được nhiu nhà phê bình chú ý. Nhà văn Võ Hng đã viết v cun sách (đăng trên Bách Khoa, Sài gòn ngày 15-6-1962) như sau: “Văn ca tác gi viết t nhiên mà có nhiều thú v… Nhng triết lý nhân sinh cũng được trình bày dưới hình thc đơn gin nhưng thm kín… Le Domaine Maudit lấy khung cnh Vit Nam nhưng câu chuyn có th xy ra bt c nước nào có s tranh chp gia các ý thc h, nghĩa là gia nhng quan niệm khác nhau v hnh phúc và tình yêu”. 

Volontés d’existence (Những ý chí sinh tn) thuc v loi tiu lun gm ba bài. Bài th nht trình bày căn nguyên gii phóng cá nhân và dân tc Vit Nam. Bài th hai trình bày nn văn chương Vit Nam và bài thứ ba bàn đến ni lòng bi đát ca Nguyn Du. Ba bài quy t chung quanh mt ý chính: nhng ý chí sinh tn ca con người Vit Nam và dân tc Vit.

Tác phẩm Le Boujoum, dày 756 trang, một tác phm đy triết lý ông viết  t năm 1976 đến năm 1980 và chính ông đã dch sang tiếng Vit vi ta đThái Huyền (NXB Đại Nam, California, 1994). Ông viết Le Boujoum để tng người bn thân sut gn na thế k ca ông là Raoul Serène (đã nói trên), mà ông gi tên là Sếu. Trong li ta cun sách, ông viết: ng như vi nhng người bn thân khác, khi xa cách và nht là trong nhng năm sau này thiếu nhng gp g thường xuyên và cuc chuyn trò hu ích, tôi có nhng bc thư dài cho Sếu và kèm theo thư, cũng có nhng trang trích các sách tôi đã hoàn thành hay đang soạn tho, đ cho bn theo dõi đi sng c th ca mình và cũng đ thăm dò phn ng ca bn v nhng tác phm mình, s thói t ph, ch quan khiến mình có nhn đnh sai lm v giá tr ca chúng. Tình thân hữu thật s cho phép, và khuyến khích, nhng phê phán thng thn, dù cho có khi là tàn nhn, không ch v công vic và c v nhng phương din khác. Đây không phi là du hiu ca s đ k ganh ghét, mà là ca s thương yêu tht s, mt ước mun xây dng ln nhau theo đường dáng đi, hay ít ra cũng tránh cho nhau nhng o giác v bn thân cũng như v s nghip”.

Le Boujoum hay Thái Huyền ng đã được nhiu nhà phê bình văn hc ngoài nước chú ý. Người ta đánh giá: t Le fils de la Balaine đến Le Boujoum là một khoảng cách ln, k v văn phong ln chiu sâu tác phm.

Cả cuc đi ông là mt sự phn đu rèn luyn, tìm và trao tng tri thc, ch yếu là t hc và hc mãi. Ông nói :

– Đọc sách, đi vi tôi, là mt li tránh mt nhc, khi phn đu, vì bm sinh yếu đui. T cái bt buộc, tôi tìm ra thích thú vi sách. Tôi đã gp nhiu may mn, có cơ hi làm bn vi sách. V vic cn phi hc, tôi lp chí ngay khi tui gi là trưởng thành và bước vào đi. Tôi thích lp kế hoch, cũng như hc sinh cn có dàn bài đ viết lun văn. Cần, một phương pháp đ hc hi, v bt c môn gì.

Một điu may mn khác cho vic hc hi ca tôi, là được ngao du đó đây, đến nhiu nước, có dp biết nhiu thư vin, vin bo tàng ln, nhng nơi th phng nhiu tôn giáo, tiếp xúc vi nhiu gii, từ thượng lưu đến gii chai chén dân bi đi ch xài tiếng lóng (argot)….

Bước sang tui 97, ông vn còn mit mài làm vic vi chiếc máy vi tính mi ngày mà không cn người ph giúp. Hoàn thin nhng bn tho đang dang d, h thng li toàn bộ tác phm, dch ra tiếng Vit nhng tác phm viết bng tiếng Pháp… Khi lượng công vic thì đ s mà qu thi gian còn quá ít! Thế nhưng, ông nói:

– Không viết na thì làm gì! Đời người như mt miếng da la, mi ngày nó teo tóp đi một chút. Dân gian thường nói cá ươn, ươn t cái đu. Con người cũng vy, phi bt cái đu nó làm vic đng đ nó hư. Nên sng lc quan và biết cười.

Nói về vic sng th, ông k câu chuyn vui:

– Tôi đươc biết, theo li m k li sau này, tôi sinh ra không tốt tướng, gy yếu, thy thuc, thy bói cho biết trước là không th. Tôi ng hay git mình vì mt tiếng đng nh. Nghe theo thy, m tôi tìm mua mt cái “búa thiên lôi” là mt miếng nham thch màu xanh tím, hình lưỡi búa, m làm mt bc cho búa và để dưới cái gi ca tôi. Phương thuc ca “thy” qu là linh nghim, t đó tôi hết git mình khi ng, k c nhng khi có giông t và sm sét. Nhưng có điu đáng bun là đu tôi mãi mãi b lép như đu cá chai. Đó là giá con người thường phi trả. Nhân vô thập toàn, được cái này phi mt cái kia….

Trn mt thế k dành cho các vic t hc, đi, viết và dy hc. Phương châm sng ca ông gói gn trong 4 t nguyên hanh lợi trinh. Ông giải thích vi tôi: “Nguyên là ngun gc – bt k mt vic gì cũng phải truy tìm cho được nguồn gc và gii thích câu hi ti sao. Hanh là hanh thông – vượt lên nhng khó khăn; khi gp khó khăn ta chia vn đ ra thành nhng vn đ nh, t vn đ nh chia thành nhng vn đ nh na và gii quyết t t. Li là li ích, li ích của mình phi gn lin vi li ích ca người khác, nhng điu viết ra làm sao cho nhiu người trên thế gii đc được. Trinh là hòa hp. Hòa hp đây có 3 ý: hòa hp vi thượng tôn, hòa hp vi tha nhân và hòa hp vi chính mình. Trong mi con người đều tn ti ông thin và ông ác, nh thượng tôn và nhng người xung quanh giúp đ đ hòa hp vi chính mình”.

Tôi hỏi ông câu hi cui cùng v nhn đnh ca ông khi gii tr bây gi không thích đc sách? Ông đã tr li bng một câu trong Le Boujoum: “Cuộc đi không có chm dt, t không đến có, ri li t có đến không, qua nhng giai đon thành, thnh, suy hy, ri thành, t khôn đến càn, ri li t càn đến khôn, qua nhng giai đon thiếu âm, thái dương, thái âm, thiếu dương, mà vt lý hc cho thy qua đin hình ca vòng Mobius… Mt ngày kia người ta s tr li vic đc sách”. 

Đó là câu nói khng đnh rt t tin ca ông – mt người sng trọn mt thế k (ông mất ngày 7 tháng 11.2008) có rt nhiu biến đng vi mt cuc đi sôi ni và đy sáng tạo.

Tác giả

(Visited 2 times, 1 visits today)