Kỳ cuối: Thiết định pháp độ và phong tục
Biểu hiện đóng góp nhất của Lê Thánh Tông đối với văn hiến Đại Việt chính là việc biên soạn bộ luật Hồng Đức, bộ luật kiện toàn và đồ sộ nhất ở thời điểm đó. Bên cạnh đó, Lê Thánh Tông cũng là vị hoàng đế đầu tiên đưa ra quy định về việc soạn thảo hương ước cho làng xã.
—
2. Trần Ngọc Vương. Văn học Việt Nam- dòng riêng giữa nguồn chung. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 1999. tr.58
3. Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb KHXH. Hà Nội. 1985. Tập 2. tr.405.
4. Bùi Xuân Đính. 2007. Vua Lê Thánh Tông và Pháp luật. Trong “Lê Thánh Tông- về…”. Nxb.Giáo Dục. Hà Nội. tr.174.
5. Xem thêm Vũ Quốc Thông. 1973. Pháp chế sử Việt Nam.(Cử nhân luật khoa năm thứ nhất). Tủ sách Đại học Sài Gòn. tr.51-52.
6. Dâm thần (từ cổ): trỏ các thần không chính đáng theo quan điểm của Nho gia, chứ không phải là các thần…dâm.
7. “Tuy nhiên, nhà làm luật thời Hồng Đức cũng không chấp nhận toàn thể sự quy định phức tạp của luật nhà Minh, mà sau này luật nhà Thanh cũng như luật Gia Long chép lại nguyên văn. Trong sự quy định của Trung Quốc có tới bảy bản đồ, trong luật Hồng Đức, ta chỉ thấy có hai bản đồ” [xem Vũ Văn Mẫu. 1975. Cổ luật Việt Nam và tư pháp sử. Q1. Sài gòn. tr.2. Chuyển dẫn theo Đoàn Văn Chúc. 2004. Văn hóa học. Nxb. Lao động. Hà Nội. tr.241.]
8. Vũ Quốc Thông. 1973. sdd. tr.21.
9. Xem Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên).1977. Tư liệu lịch sử và xã hội dân tộc Thái. Nxb KHXH. Hà Nội. [chuyển dẫn theo Đặng Nghiêm Vạn.2007. Lê Thánh Tông và bộ luật Thái Mai Châu. Trong “Lê Thánh Tông- về…”. Nxb.Giáo Dục. Hà Nội. tr.176.
10. Đặng Nghiêm Vạn. 200. sdd. Tr.179.
11. Xem Trần Nghĩa (chủ biên). 2002.Di sản hán Nôm Việt Nam – thư mục đề yếu (Bổ di, quyển tục lệ). Nxb.KHXH. Hà Nội.
12. Phạm Thùy Vinh. 2004. Bia Trăn tân từ lệ và lệ tế thần dưới thời Hồng Đức. Tc Hán Nôm, số 2/2004, 33-37.
13. Tư ước: khoán ước mang tính luật tục của làng xã, phân biệt với pháp luật của triều đình ban hành (gọi là công ước).
14. Trần Thanh Tâm. 1963. Một số tài liệu bằng chữ viết vừa mới tìm được về mấy cuộc khởi nghĩa ở miền núi Nghệ Tĩnh. Tc Nc Lịch sử. số 5/1963. tr.58-61.
15. Chuyển dẫn theo Đinh Khắc Thuân (tuyển chọn, khảo cứu, hiệu đính). 2006. Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam. Nxb KHXH. Hà Nội. tr.18.
16. Chuyển dẫn theo Đinh Khắc Thuân. 2006. sdd. tr.19-20.
17. Shimao Minoru. 2002. Sử liệu có liên quan đến việc tái biên hương ước ở Bắc bộ Việt Nam thời Lê. (Nguyễn Thị Oanh dịch). Tc Hán Nôm, số 02/2002. tr.12-22.
18. Tuy nhiên, vấn đề phong tục Đại Việt thế kỷ XV ra sao, cụ thể có những nét gì đặc biệt, cấu trúc và sự vận động của các phong tục đó trong tương quan với pháp luật thời Hồng Đức cũng như tư tưởng Nho giáo ra sao theo chiều đồng- lịch đại, bài viết tạm chưa đề cập đến. Ở đây chỉ nêu vấn đề để tương lai tiếp tục nghiên cứu.
19. Xem thêm Tạ Ngọc Liễn. 2007. Lê Thánh Tông trong chính sách đối ngoại và bảo vệ lãnh thổ Đại Việt. Theo “Hoàng đế Lê Thánh Tông- nhà chính trị tài năng…”.sdd. tr.152-162
Đọc thêm:
* Kỳ 1: Bậc hiền vương văn minh lỗi lạc
http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=4850&CategoryID=41
* Kỳ 2: Thư tịch thời Lê Thánh Tông
http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&CategoryID=41&News=4851
* Kỳ 3: Người củng cố ngôn ngữ văn tự và văn chương dân tộc
http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=4853&CategoryID=41
* Kỳ 4: Mở mang giáo hóa
http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&CategoryID=41&News=4862