Sinh con từ noãn/ tinh trùng của người đã mất: Những vấn đề pháp lý nảy sinh
Y học phát triển giúp nối liền sự sống sau khi chết. Nhưng khi kỹ thuật hiện đại giúp hiện thực hóa những mong mỏi rất nhân văn thì nhiều rắc rối pháp lý đã nảy sinh do chưa có quy định cụ thể về quyền lợi của các bên liên quan, đặc biệt là đứa trẻ sinh ra.
Các nền tảng giao đồ ăn trực tuyến: Nỗ lực “tẩy xanh”
Những cam kết bảo vệ môi trường, hô hào người dùng cá nhân có ý thức giữ gìn môi trường từ các nền tảng giao đồ ăn trực tuyến thực ra lại là một cách “tẩy xanh” cho việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần tràn lan và che…
Yuval Noal Harari – Nhà khoa học dân túy
Harari được coi là nhà trí thức được săn đón nhất trên thế giới, không phải vì độ xác thực trong những kiến thức mà ông đưa ra, mà vì tài năng kể chuyện một cách hấp dẫn, khéo léo che giấu những thiếu sót về khoa học.
Di cư và quá trình phát triển
Đại dịch COVID khiến những dòng người di cư ở phía Nam lũ lượt trở về quê hương bản quán và hệ lụy thiếu lao động, đứt gãy chuỗi cung ứng hậu đại dịch là điều cực chẳng đã nhưng cũng là cơ hội hiếm hoi để nhìn nhận lại…
Các con đường đến cửa tử của rừng
Những dự án đường cao tốc mới nổi lên sau đại dịch đang đe dọa sự sống còn các khu rừng của Việt Nam.
BRT Hà Nội : Vì sao kém hiệu quả ?
Sau sáu năm BRT đi vào hoạt động ở Việt Nam, truyền thông không tiếc lời cho rằng đây là một dự án "thất bại", "ném tiền qua cửa sổ", "nên dẹp bỏ" với hơn 1000 tỉ đồng đầu tư nhưng số lượng hành khách chuyên chở không những tăng…
Sức khỏe công cộng ở Việt Nam: Những ngộ nhận cơ bản
Ngành sức khỏe công cộng luôn có đóng góp quan trọng, nếu không muốn nói là hơn so với ngành y học lâm sàng trong việc bảo vệ sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của cả cộng đồng. Tuy nhiên, phải sau thời kì giải phóng, Việt Nam mới…
Quyền sở hữu súng tại Hoa Kỳ. Kỳ 2: Những nút thắt khó gỡ về chính trị
LTS: Kỳ trước đã bàn về khó khăn trong kiểm soát sở hữu súng dưới góc nhìn lịch sử - xã hội của Hoa Kỳ. Theo đó, sở hữu súng gắn liền với quyền tự do được Hiến định, cũng như giống như một “liều thuốc an thần” đối với…
Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (Kỳ cuối)
Ở kỳ trước, chúng ta biết rằng tăng hiệu quả sử dụng điện và đầu tư mạnh vào năng lượng tái tạo sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất điện năng. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ. Việt Nam vẫn cần hàng tỉ USD mỗi năm để xây dựng…
Cơ chế nào để các địa phương tự chủ?
Qua hàng chục năm đối thoại giữa chính quyền Trung ương và địa phương, với rất nhiều các “cơ chế đặc thù” nhưng dường như các địa phương không chỉ không sáng tạo hơn, phát triển mạnh hơn, tự do hơn mà kết cục lại…xin cơ chế riêng nhiều hơn…
Những người Mỹ phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam (kỳ cuối)
Tóm tắt kỳ trước: Làn sóng phản đối Chiến tranh Việt Nam diễn ra trong bối cảnh thế hệ trẻ nước Mỹ giữa thế kỉ 20 nhận ra Giấc mơ Mỹ - “tất cả mọi người được sinh ra đều bình đẳng”, chỉ là hão huyền. Những bất công trắng…