
Khủng hoảng sinh thái tái định vị xã hội loài người ?
Lịch sử là gì nếu không phải là sàn diễn của con người trên sân khấu địa lý. Có con người, có khung cảnh tự nhiên tức là có lịch sử vậy.

Lòng giếng
I. Ông Tộ hỏi chuyện. - “Cụ Hinh này, tôi thấy có những người được may mắn, cũng đi Đông, cũng đi Tây, có khi còn sống chán ở bên những xứ đó, mà khi về đến đây vẫn suy nghĩ nói năng khùng nghê, như là chưa bao giờ…

Các nhân tố quan trọng trong cuộc chiến với tham nhũng
Tham nhũng là một trong những vấn nạn lớn nhất đối với xã hội loài người. Mỗi năm, thế giới đã mất hàng nghìn tỉ đô la vì tham nhũng, chiếm khoảng 3% GDP của các quốc gia1. Bài viết này sẽ xác định thế nào là tham nhũng cũng…

Sức mạnh Tòa Bảo hiến, nhìn từ trường hợp nước Đức với Hiệp định ESM
Sau khi dự luật tham gia Hiệp định ESM (Quỹ bình ổn châu Âu) được cả Hạ viện lẫn Thượng viện Đức thông qua quá bán, đơn kiện khẩn cấp dồn dập gửi tới Tòa Bảo hiến đòi ra án quyết tạm thời yêu cầu Tổng thống dừng phê chuẩn…

Senkaku/Điếu Ngư: Quần đảo tranh chấp
Bài viết của Joyman Lee đăng trên tạp chí History Today từ năm 2011 đến nay vẫn còn giá trị thời sự, khi những diễn biến gần đây cho thấy sự căng thẳng trong mối quan hệ Trung – Nhật liên quan đến vấn đề chủ quyền tại quần đảo…

Nguyên nhân bạo lực?
Chủ nghĩa khủng bố và những biến động chính trị gần đây ở nhiều nước Ả rập đều có liên quan đến tỷ lệ thanh thiếu niên cao ở các nước này.

Chuyện trò về ý nghĩa của sự sống
I. Anh La hỏi chuyện “Cụ Hinh à, thế nào là ý nghĩa của sự sống nói chung?“

Nguyên thủ quốc gia với mạng xã hội
Theo một nghiên cứu mới đây về việc sử dụng mạng xã hội của các vị lãnh đạo trên thế giới thì Tổng thống Mỹ Obama là một trong những chính khách thích sử dụng mạng xã hội nhất.

Năm 2050, mọi người chúng ta sẽ ăn chay?
Đó là đầu đề bài báo đăng ngày 28/8/2012 trên tờ Le Monde của Pháp [1]. Tác giả Audrey Garric đưa ra ý kiến trên trước viễn cảnh thiếu hụt lương thực và khan hiếm nước ngọt ngày càng trầm trọng trên thế giới.

Chuyển biến nhận thức về nhân quyền ở Trung Quốc
Quá trình biến đổi nhận thức về nhân quyền ở Trung Quốc rất phức tạp vì nó gắn liền với lịch sử độc đáo và phong phú của đất nước đông dân nhất thế giới và có nền văn hóa hơn 5.000 năm. Trong phạm vi một bài báo chỉ…

20 năm sự kiện Rostock-Lichtenhagen: Thảm nạn của người nhập cư và vết nhơ nước Đức
Lễ tưởng nhớ 20 năm sự kiện Rostock-Lichtenhagen, vụ bạo động tấn công người nước ngoài lớn nhất nước Đức kể từ thế chiến thứ 2, được thành phố Rostock tổ chức trọng đại sau nhiều năm chuẩn bị công phu, thu hút sự quan tâm cả nước Đức.