Buổi giao thời của giáo dục Việt Nam
Giáo dục của nước ta hiện nay vẫn bám vào cái triết lý “tạo ra con người mới xã hội chủ nghĩa”, dù chả biết cái con người ấy có đặc điểm gì, trong khi nền kinh tế đã chuyển sang mô hình thị trường, dựa trên kinh tế đa thành phần và hội nhập vào thế giới.
Giáo dục toán học: Cần định hình lại ?
Nếu chúng ta muốn làm cho học sinh yêu thích toán, chúng ta cần tìm cách khiến các em say mê với nó bằng cách làm cho nó trở nên thú vị.
Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở
Với học đường là những cánh rừng, học liệu là tự nhiên, giờ đây những mô hình giáo dục mở đa quốc gia đã mang đến các hình thức mới lạ để truyền tải kiến thức khoa học, khơi gợi tình yêu thiên nhiên của các em học sinh.
Tản mạn về sách giáo khoa (Tranh luận với…chính mình)
Sang năm mới, cái “mới” đầu tiên nổi lên là học sinh lớp một bắt đầu dùng sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông “mới”. Lớp Một là lớp quan trọng nhất. Những gì được vẽ nên trong bộ óc còn trong sáng sẽ ảnh hưởng suốt…
2020: Vì một nền giáo dục tốt hơn
Ngày 3 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra sáu nhiệm vụ cấp bách cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, một trong số đó là “chống nạn mù chữ”, bởi “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Ba phần tư…
“Cánh Diều” – bộ sách giáo khoa xã hội hóa đầu tiên
Dựa trên quan điểm: "Mang cuộc sống vào bài học – Đưa bài học vào cuộc sống", bộ SGK “Cánh Diều” được biên soạn với kỳ vọng sẽ giúp học sinh có điều kiện tốt hơn để phát triển năng lực và phẩm chất theo các yêu cầu cần đạt…
Gian lận và thi cử: Lo âu về một ngày mai
Trong lịch sử phát triển nhân loại, giáo dục luôn giữ vai trò rất quan trọng đối với sự hưng thịnh của mỗi quốc gia; và các trường học thường được coi là biểu tượng tri thức của một đất nước, là niềm tự hào của một thành phố, một…
Huyền thoại đỏ và huyền thoại đen về giáo dục thuộc địa Đông Dương (Kỳ 2 “Huyền thoại đen”)
Trong kỳ 1 về "huyền thoại đỏ", chúng ta đã cùng chứng kiến những lời tụng ca' trong trang đại tự sự về giáo dục Việt Nam dưới thời thuộc địa. Tuy nhiên, giáo dục thuộc địa cũng chứa đầy những bất cập. Chỉ trích về 'huyền thoại đen' của…
Huyền thoại đỏ và huyền thoại đen về giáo dục thuộc địa Đông Dương
Lời tòa soạn: Tranh cãi gay gắt gần đây xung quanh vai trò, đóng góp của chữ quốc ngữ với sự phát triển văn hóa dân tộc hay đó là "công cụ xâm lăng" cũng như "công" hay "tội" của linh mục Alexandre de Rhodes để rồi đề xuất lấy…
Sách Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục cần cho ai?
Dư luận đã dấy lên những cuộc tranh cãi sau thông tin Sách công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bị Hội đồng thẩm định quốc gia đánh giá không đạt. Một số ủng hộ cách đánh giá của Hội đồng thẩm định, một số khác phản đối…
Tự chủ và tự do học thuật trong giáo dục đại học Việt Nam
Có thể khẳng định trong thập kỷ tới, tự chủ đại học (GDĐH) sẽ là điểm bản lề giữ vai trò mấu chốt trong cải cách và phát triển giáo dục đại học trong nước. Nhưng sẽ là một khiếm khuyết lớn nếu thảo luận về tự chủ mà không…