
Học sinh Việt Nam đang được hưởng một trong những hệ thống giáo dục tốt nhất thế giới
Tờ The Economist mới đây có bài viết “Vì sao các trường học tại Việt Nam rất tốt?”. Bản thân tác giả bài viết cũng thừa nhận rằng câu hỏi này thoạt nghe có vẻ lạ lùng, bởi bất chấp nhiều năm tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, GDP bình quân đầu người của Việt Nam vẫn chỉ ở mức 3.760 USD, thấp hơn so với các nước cùng khu vực là Malaysia và Thái Lan, và chỉ đủ để một người Việt Nam bình thường cảm thấy mình được nuôi nấng đầy đủ.

Thi để làm gì?
Thi cử động chạm đến những vấn đề cốt tủy của giáo dục. Nó là một trong số những câu hỏi quan trọng nhất mà các nhà quản lý cần phải trả lời khi thiết kế và vận hành hệ thống giáo dục của mình. Nhưng tiếc rằng, cho đến…

Thi tốt nghiệp THPT năm 2014: Nhiều câu hỏi bỏ ngỏ
Sau kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014, công chúng nêu hàng loạt thắc mắc, nghi ngờ xung quanh chất lượng và tính thiết thực của kỳ thi mà chỉ những dữ liệu do Bộ Giáo dục và Đào tạo đang nắm trong tay mới có thể đem lại lời…

Tự do học thuật: Sinh lộ của một nền văn minh
"Tự do học thuật" ở phương Tây không phải là chuyện tình cờ, trái lại, có lịch sử rất lâu dài. Tuy trải qua nhiều thăng trầm, nó là một dòng chảy bất tận và bất diệt, như một cuộc đua tiếp sức. Những cá nhân kiệt xuất tiếp nối…

Môn triết học và mục tiêu đào tạo con người độc lập
Ngày 16/6 vừa qua, học sinh lớp 12 ở Pháp đã thi môn triết trong kỳ thi tú tài. Đọc các đề thi môn học này, chúng ta có thể thấy phần nào mục tiêu đào tạo con người có khả năng tư duy độc lập, lập luận một cách…

Kant: Ngòi bút và dân quyền
Bàn về phương pháp giáo dục, Kant nhấn mạnh: "Mỗi cá nhân học hỏi và ghi nhớ sâu sắc nhất những gì hầu như chỉ học cho chính mình". Vì thế, việc học nơi con người khác về chất với việc huấn luyện nơi thú vật.

Nếu bạn muốn thay đổi thế giới
Trong diễn văn lễ tốt nghiệp 2014 ở Đại học Texas, đô đốc William H. McRaven, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Đặc nhiệm Mỹ (Commander of United States Special Operations Command – USSOCOM), chia sẻ những trải nghiệm của bản thân ông qua khóa huấn luyện đặc nhiệm hải…

Ra mắt sách “Hiện tượng con người”* của Pierre Teilhard de Chardin
Xuất bản lần đầu năm 1955, tác phẩm của Pierre Teilhard de Chardin đưa ra một quan điểm độc đáo về sự tiến hóa của vũ trụ, đã gây tiếng vang và tầm ảnh hưởng lớn. Tác phẩm sắp ra mắt độc giả Việt Nam qua bản dịch của Đặng…

Giáo dục: Giữa tự do và cưỡng bách
Xin ôn lại nhận định cơ bản của Kant: "Một trong những vấn đề khó khăn nhất của giáo dục là làm sao hợp nhất việc con người vừa phải phục tùng sự cưỡng bách, vừa có năng lực sử dụng sự tự do của mình (...).

Kiến tạo xã hội học tập
Hầu như tất cả chính sách của chính phủ, vô tình hay hữu ý, dù tốt dù xấu, đều có tác động trực tiếp và gián tiếp tới với việc học.

Từ “Khúc gỗ cong queo của con người”…
Khổng Tử có lẽ là người đầu tiên dùng hình ảnh này khi chê trách môn đệ là chàng Tể Dư có tật xấu ngủ ngày: "Tể Dư ngủ ngày, cây gỗ mục không thể chạm trổ gì được"! Kant không phải là người mơ mộng; ông nhìn nhận thực…