Nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946. Kỳ 1: Kích hoạt những tiềm năng giáo dục vốn có
Giữa bấy nhiêu ngổn ngang thường thấy ở những buổi giao thời, giáo dục vẫn là khu vực hoạt động có sự thống nhất, đồng bộ và tương đồng cao nhất nên mặc dù gặp nhiều khó khăn nhất vẫn đạt được nhiều thành công nhất, điều này bắt nguồn từ thực trạng nền giáo dục của thực dân Pháp và khát vọng xóa bỏ thực trạng ấy trước Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam.
J.J. Rousseau: Tự do, giao mà không mất?
Con người là tự do. Nhưng xã hội - dưới mắt Rousseau - lại không như thế, bởi đâu đâu con người cũng ở trong xiềng xích và mất tự do. Đó là điều ông không thể chấp nhận được! Học thuyết chính trị của Rousseau, vì thế, xoay quanh…
Các trường ĐH nghiên cứu sẽ dẫn đầu hay theo sau?
Tham vọng của Trung Quốc (TQ) về hệ thống GDĐH đang đâm chồi nảy lộc cũng như nỗi khao khát đưa khá nhiều trường vào bảng xếp hạng các trường ĐH tinh hoa trên thế giới dường như là không có giới hạn. Chuyện này bắt đầu từ cách đây…
Mười đặc điểm của trường đại học nghiên cứu hiện đại
Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) Việt Nam, được ban hành và có hiệu lực từ 1-1-2013, đã xác định rõ chủ trương của Nhà nước về xây dựng một hệ thống GDĐH có tính chất đa dạng, với những loại trường khác nhau nhằm thực hiện những sứ mạng…
Học sinh Mỹ bê bết trong các kỳ thi quốc tế, thì đã sao?
Kết quả của một kỳ thi quốc tế quan trọng với tên PISA1 vừa được công bố, và học sinh Mỹ một lần nữa lại làm bài chẳng ra làm sao: Học sinh tuổi 15 của chúng ta bê bết môn Toán, đạt trung bình môn Đọc hiểu và Khoa…
Hai luận văn của Rousseau: Khai minh về khai minh
Học thuyết của J. J. Rousseau hình thành từ những trải nghiệm cay đắng và dằn vặt trong bối cảnh xã hội đương thời. Bằng vài nét phác họa, thử dõi theo hành trình tư tưởng của ông dẫn đến "Émile hay là về giáo dục” (1762), cùng năm với…
Olympic các môn khoa học trẻ quốc tế: Cả sáu học sinh Việt Nam đều giành huy chương
Cả sáu học sinh của Việt Nam tham dự Olympic các môn khoa học trẻ quốc tế tại Ấn Độ từ ngày 30/11 đến ngày 15/12 đều giành huy chương, trong đó có một huy chương vàng, 5 huy chương bạc.
JEAN-JACQUES ROUSSEAU: Đa tài, đa nạn, đa đoan
Immanuel Kant, đại triết gia Đức, cứ đúng bốn giờ chiều là ra khỏi nhà, đi dạo một mình và trên cùng một con đường. Dân thành phố đợi ông ra khỏi nhà để... lên dây cót đồng hồ! Nhưng, suốt mấy mươi năm trời, chỉ có hai lần, ông…
Ngôi trường tiểu học trong mơ
Chuỗi hoạt động Ngày Sư phạm Cánh Buồm sẽ khép lại với buổi tọa đàm về chủ đề “Ngôi trường tiểu học trong mơ” tại Hà Nội vào thứ Bảy, ngày 14/12.
“Cận nhân tình”: Khởi điểm của giáo dục hiện đại
Hầu như ai cũng đồng ý rằng tư duy giáo dục hiện đại thật sự bắt đầu từ J. J. Rousseau, nhưng rõ ràng không phải là một sự bắt đầu đột ngột. Như nhiều cuộc "cách mạng" trong tư duy, nó là cao điểm của một quá trình được…
Tủ sách tâm lý học giáo dục của nhóm Cánh Buồm
Kể từ khi ra đời năm 2009, bên cạnh việc công bố dần những cuốn sách giáo khoa tiểu học hàm chứa định hướng Tâm lý học Giáo dục, nhóm Cánh Buồm còn xác nhận mối quan tâm quán xuyến đến cái lý thuyết làm nền cho các hoạt động…