
Tương lai xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Dòng chảy thượng nguồn vẫn có tác động lớn
Trong tương lai, ĐBSCL sẽ ra sao? Tình trạng xâm nhập mặn sẽ trở nên trầm trọng hơn và khó đối phó hơn? Các nhà nghiên cứu trường đại học Xây dựng Hà Nội đã thực hiện tính toán mô phỏng những thay đổi về thủy động lực học và xâm nhập mặn ở vùng hạ nguồn ĐBSCL trong điều kiện mực nước biển dâng liên quan đến biến đổi khí hậu và các đập thượng nguồn.

Vi khuẩn lam có thể cấp điện cho thiết bị điện tử nhỏ
Các nhà nghiên cứu đã in phun một loại “mực sinh học” từ vi khuẩn lam lên một bề mặt dẫn điện để tạo thành một dạng pin quang điện sinh học (biophotovoltaic cell). Không giống như những loại pin thông thường, pin làm từ vi khuẩn tảo lam có…

Địa lý học lịch sử Việt Nam: Trăm năm một thoáng nhìn
Năm 1964, GS Đào Duy Anh xuất bản cuốn sách kinh điển về địa lý học lịch sử “Đất nước Việt Nam qua các đời”. Đào Duy Anh trở thành người được biết/ nhắc đến nhiều nhất bởi ông đã đặt một viên gạch quan trọng cho chuyên ngành khoa…

Phương pháp mới biến CO2 thành nhiên liệu
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) – Mỹ phát triển phương pháp mới giúp chuyển đổi khí carbon dioxide (CO2) thải ra từ nhà máy nhiệt điện trở thành những hợp chất hữu ích. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí ChemSusChem.

Cấy chip trí tuệ nhân tạo vào não để chữa chứng rối loạn tâm thần
Cơ quan Nghiên cứu Các dự án phòng thủ Tiên tiến (DARPA) của Bộ Quốc phòng Mỹ đang tài trợ cho các nhà khoa học tại Đại học California và Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (MGH) ở Boston (Mỹ) phát triển một số loại chip điện tử "kiểm soát tâm…

Động đất sẽ tăng trong năm 2018 do Trái Đất quay chậm lại
Các nhà khoa học nói rằng số lượng các trận động đất sẽ gia tăng mạnh mẽ trong năm tới bởi vòng quay Trái đất chậm lại theo chu kỳ.

Bí ẩn bom H Bắc Triều Tiên
Mới đây (3/9/2017), Bắc Triều Tiên (BTT) đã cho nổ dưới lòng đất quả bom mạnh ngót chục lần “Little Boy” Mỹ thả xuống Hiroshima (15 kiloton TNT), nhưng đủ nhỏ để có thể lắp lên tên lửa đạn đạo. Sau năm lần thử bom nguyên tử (bom A), sức…

Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ loãng xương
Các nhà khoa học tại Trường Y tế Cộng đồng Mailman thuộc Đại học Columbia, Mỹ, phát hiện việc tiếp xúc với không khí ô nhiễm làm tăng nguy cơ loãng xương và gãy xương. Kết quả nghiên cứu được đăng trên tạp chí The Lancet Planetary Health vào tháng 11/2017.

Phát hiện thiên hà xoắn ốc cổ xưa nhất vũ trụ
Các nhà thiên văn tại Đại học Công nghệ Swinburne và Đại học Quốc gia Australia (ANU) phát hiện thiên hà xoắn ốc A1689B11 có độ tuổi khoảng 11 tỷ năm.

Trái tim biết kể của Frédéric Chopin
Trái tim Frédéric Chopin, nhà soạn nhạc Ba Lan thời kỳ Lãng mạn vẫn còn lưu giữ nhiều bí ẩn, cho dù các nhà khoa học đã thực hiện nghiên cứu về nó.

Sự sống hình thành khi nước gặp sắt trong lòng Trái đất?
Nghiên cứu gần đây của một nhóm các nhà khoa học cho thấy trữ lượng sắt lớn giàu oxy bên trong phần lõi (core) và lớp phủ của Trái đất có thể đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với lịch sử hành tinh, bao gồm sự chia tách…