
NAFOSTED: Bao giờ trở lại ngày xưa?
Những hệ lụy do áp dụng cơ chế dự toán đi kèm với các quy định tài chính ngày một khắt khe đang đẩy NAFOSTED rơi vào mâu thuẫn: làm thế nào có thể sắp xếp các chương trình tài trợ vừa khéo trong phạm vi khiêm tốn về kinh phí mà vẫn thúc đẩy được năng lực trên khắp các trường, viện Việt Nam?

VINIF- Cơ chế chặt chẽ và linh hoạt
Là một quỹ tư nhân mới ra đời, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) đã mạnh dạn đặt mục tiêu tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu và đào tạo với cam kết tài trợ lâu dài và đủ mạnh, thậm chí chấp nhận rủi ro. Để làm…

Chính sách ứng phó COVID-19 của Thụy Điển: Canh bạc rủi ro
Thụy Điển vẫn ứng phó với đại dịch một mình một kiểu - theo đuổi miễn dịch cộng đồng. Giới khoa học rất quan tâm, bởi nếu cách làm này thành công sẽ khiến nhiều nước phải nhận thức lại về cách chống dịch của mình. Tuy nhiên, bài viết…

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?
Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới?

Những nan đề của toán học Việt Nam
Trên con đường khám phá cái đẹp riêng biệt của toán học, các nhà nghiên cứu Việt Nam có khi nào nghĩ đến những bài toán ứng dụng ngoài thực tế và việc đáp ứng các nhu cầu của xã hội? Vấn đề đằng sau câu hỏi mà nhiều người…

Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Viện Toán học
Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đến thăm Viện Toán học hai lần, vào các năm 1982 và 1986. Viện Toán học có một may mắn đặc biệt là luôn nhận được sự quan tâm của ông kể từ ngày mới thành lập.

Viện Toán học: Mái nhà chung của các nhà toán học
Hơn năm mươi năm trước, Viện Toán học của Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh, điều kiện vật chất chất thiếu thốn lạc hậu, nguồn nhân lực toán học trên cả nước chưa có đến 50 tiến sĩ, trong đó phần lớn đã thôi nghiên cứu. Tuy…

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?
Sự thiếu khả năng quản lý các dự án khoa học lớn cộng với sự tùy tiện và quan liêu khiến một số quốc gia đang phát triển ngày một lâm vào trì trệ, bất chấp việc có những cơ hội đem lại sự phát triển trong tương lai, không…

Điều kiện để phát triển khoa học: Năng lực và sự liêm chính
Vừa qua, Ban biên tập Tia Sáng hỏi ý kiến tôi về sự ảnh hưởng của cái gọi là các siêu tạp chí (megajournal) đến thực trạng xuất bản khoa học. Phải thú thực tôi không phải là người quá am hiểu về các siêu tạp chí, các lĩnh vực…

Những bài học về an toàn hạt nhân
Ở phần một của cuộc phỏng vấn, ông Sergei Kirienko, lúc đó là Tổng Giám đốc Tập đoàn ROSATOM (Nga), đã trả lời Đài phát thanh “Tiếng vang Mátxcơva” về những bước phát triển của năng lượng hạt nhân. Trong phần cuối của cuộc trao đổi này, ông tập trung…

Khủng hoảng kinh tế do COVID-19 đánh gục châu Mỹ Latin
Những ảnh hưởng của COVID-19 không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế châu Mỹ Latin mà còn có thể tác động lâu dài đến sự phát triển của khoa học khu vực này.