
Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?
Việc Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) với một tinh thần cởi mở và cầu thị đã mở ra khả năng trở lại của chương trình phát triển điện hạt nhân mà Việt Nam từng tạm dừng vào năm 2016.

Cây sắn: Cần sự đối xử công bằng
Không còn là thứ củ cứu đói mùa giáp hạt, cách đây gần 10 năm, sắn từng đường hoàng bước vào câu lạc bộ “cây trồng tỷ đô” của Việt Nam. Tuy nhiên, sự đầu tư còn khiêm tốn khiến cây sắn Việt Nam đang thiếu cơ hội quý để…

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?
Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Ngày nay Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng…

Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”
Giới khoa học lên tiếng về một số tạp chí trong danh mục ISI, Scopus có tốc độ nhận bài nhanh chóng, bình duyệt qua loa và yêu cầu mức phí xử lý đăng bài rất cao.

KH&CN của Trung Quốc: Bí mật đằng sau sự vươn lên
Một cái nhìn toàn diện quá trình phát triển KH&CN nhanh chóng của Trung Quốc cho thấy cách chính phủ định hướng đầu tư và lập kế hoạch – bất chấp hàng núi khiếu nại về những vấn đề gian lận.

Mạng lưới khoa học quốc tế nỗ lực hỗ trợ châu Phi nghiên cứu Covid-19
Trong khi nhiều chính phủ muốn hạn chế chuyển vật tư y tế đi các nước nghèo thì mạng lưới các nhà khoa học đang nỗ lực làm mọi điều để hỗ trợ các nước này.

COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?
Ngay thời điểm thế giới còn ngổn ngang lo âu về Covid-19, các nhà khoa học châu Âu đã cùng gặp nhau ở câu hỏi: Khoa học cơ bản có bị bỏ rơi sau khi các quốc gia châu Âu cũng như thế giới đều tập trung vào đầu tư…

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người
Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta…

Lò phản ứng Đà Lạt: Trước ngày khôi phục
Tôi biết về lò phản ứng TRIGA-MARK II của Đà Lạt khi anh Nguyễn Đình Tứ, Viện trưởng đầu tiên của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, trao đổi là cần tìm hiểu kỹ về nó từ những năm cuối 1960, khi còn làm việc ở Viện Liên hợp…

Khoa học Nga: Có hồi sinh sau kỷ nguyên trì trệ?
Sau sự sụp đổ của Liên bang Xô viết vào năm 1991, nền kinh tế Nga lao dốc, dẫn đến việc hàng chục ngàn nhà khoa học ra nước ngoài hoặc bỏ nghề. Đất nước không có cách nào khôi phục được các mức đầu tư cho khoa học như…