
PUBPEER – Sáng kiến vị khoa học hay chiến trường ẩn danh?
Cho phép người dùng thảo luận và đánh giá ngang hàng các nghiên cứu khoa học sau công bố, nền tảng PubPeer đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc phát hiện những sai sót trong các bài báo khoa học nổi tiếng, đôi khi dẫn đến việc thu hồi các bài báo hoặc cáo buộc gian lận khoa học. Tuy nhiên, tính năng cho phép bình luận ẩn danh của PubPeer lại chính là con dao hai lưỡi, ban đầu giúp thúc đẩy liêm chính nhưng về sau lại làm dấy lên các cáo buộc ném đá giấu tay phỉ báng cá nhân.

KH&CN Trung Quốc: Đã qua thời “chỉ tính bài báo”
Ba thập niên trước đây, các trường đại học và viện nghiên cứu ở Trung Quốc đã thực thi chính sách khuyến khích công bố bài báo quốc tế cho các nhà nghiên cứu khoa học bằng cách thưởng tiền mặt cho các bài báo được xuất bản trong các…

ĐH Mỹ trước chính sách hạn chế ảnh hưởng của nước ngoài
Đây là cách các trường công lập chấp hành những quy định mới của chính phủ nhằm hạn chế sự ảnh hưởng vào quá trình nghiên cứu từ nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc.

Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Những vấn đề lớn cần giải quyết
Biến đổi khí hậu dường như không còn xa lại đối với mọi người dân Việt Nam, và trong nhiều trường hợp nó được vận dụng hoặc vô thức hoặc có chủ ý vào việc giải thích những gì đã, đang và sẽ xảy ra đối với điều kiện tự…

Vài suy nghĩ về nghiên cứu nước biển dâng ở Việt Nam
Một thực trạng sống động về biến đổi khí hậu với nhiều hệ lụy của nó tại ĐBSCL đang hiển hiện trước mắt chúng ta. Tuy nhiên, các nghiên cứu của Việt Nam về nước biển dâng trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín hầu như vắng…

GS. TS Phạm Thành Huy: Quỹ ĐMST Phenikaa sẽ hỗ trợ các đề xuất được lựa chọn ở mức cao nhất
Bức tranh đầu tư cho khoa học Việt Nam đã bắt đầu trở nên đa dạng hơn với sự xuất hiện của một số quỹ đầu tư tư nhân trong năm 2019. Tuy chờ đợi vào điều này từ khá lâu nhưng trong cộng đồng khoa học Việt Nam vẫn…

Châu Âu sẽ quy định chặt chẽ công nghệ AI có rủi ro cao
Ủy ban Châu Âu mới tiết lộ kế hoạch kiểm soát chặt chẽ trí tuệ nhân tạo (AI) của mình, khác với cách tiếp cận công nghệ tương đối thoáng ở Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Giáo sư ngành Toán qua 40 năm công nhận
Không kể những lần phong đặc cách, năm 1980 là năm đầu tiên Chính phủ chính thức ban hành quyết định công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư cho các cán bộ làm công tác giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học.

Vật lý thiên văn ở Việt Nam: Đang bỏ lỡ những cơ hội
Xem lại những bài viết cũ của mình trong khoảng mười ba năm qua về ngành thiên văn học của Việt Nam, tôi không khỏi cảm thấy nản lòng vì chúng ta đã tiến bộ quá chậm, không nhận thức đầy đủ về bức tranh toàn cảnh khoa học hiện…

Đầu tư nghiên cứu các virus nguy hiểm: Nên hay không?
Không chỉ ở các quốc gia nghèo mà ngay cả Mỹ - quốc gia dành nhiều ngân sách cho KH&CN bậc nhất thế giới, vẫn không ngừng tranh cãi về vấn đề: nên hay không nên đầu tư cho các nghiên cứu về các virus nguy hiểm?

Quỹ NAFOSTED: Những điểm sáng trong đợt phê duyệt tài trợ thứ hai năm 2019
Đợt tài trợ thứ hai năm 2019 cho các đề tài nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật của Quỹ NAFOSTED cho thấy có nhiều điểm sáng trong những đề tài được tài trợ.