
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính
Những vướng mắc về cơ chế tài chính cho KH&CN đã tồn tại hơn một thập niên khiến KH&CN Việt Nam chưa tạo được ra đột phá đúng như tiềm năng của mình. Do vậy, một trong những trọng tâm của việc sửa đổi Luật KH&CN năm 2013 là gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính.
Nhà nước hỗ trợ khởi nghiệp: Bốn năm nhìn lại
Nếu lấy Techfest năm 2015 là mốc đánh dấu cho mối quan tâm của nhà nước đối với startup Việt Nam thì chúng ta đã trải qua bốn năm với nhiều thay đổi, qua đó bước đầu tạo dựng được một số nền tảng cơ bản trong đường lối, chính…

Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống
Đằng sau hiện tượng đạo văn trong Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) là những khoảng trống về đạo đức học thuật, cụ thể là các quy định và thực hành đạo đức học thuật còn đang có những khiếm khuyết.

Bà hiệu trưởng trường Đại học Khoa học
Người hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Khoa học của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa là nữ tiến sĩ khoa học Hoàng Thị Nga. Bà đỗ tiến sĩ vật lý tại trường Đại học Sorbonne (Paris).

VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu
Để có thể triển khai những nhiệm vụ lớn, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) cần phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi, trong đó có những chuyên gia “có chỗ đứng trên mặt tiền khoa học thế giới thông qua các công…

Triều Tiên: Tham vọng phát triển công nghệ cao
Mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của đất nước được Triều Tiên đặt trên cơ sở tăng cường năng lực KH&CN, đặc biệt là công nghệ cao.
Viện Tế bào gốc: Kết nối quốc tế ngay từ bước khởi đầu
Sau hơn mười năm thành lập, Viện Tế bào gốc (được thành lập trên cơ sở các thành tựu của Phòng thí nghiệm Nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc), trường ĐH KHTN, ĐHQG TP Hồ Chí Minh không chỉ đem lại những nghiên cứu quan trọng về tế…

Cơ chế tài chính: Nút thắt của mô hình quỹ
Nếu không có một cơ chế tài chính hợp lý, sẽ rất khó để các quỹ và dự án mang tính thí điểm về chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo và thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ do Bộ KH&CN quản lý đạt được mục…

Quỹ NAFOSTED: Tác động đối với ngành toán học
Trong 10 năm qua (2008-2017), các hoạt động tài trợ của Quỹ đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu toán học trên cả nước, đặc biệt trong giới cán bộ trẻ. Một trong những tác động tích cực nhất là các nhà toán học bắt đầu có thể…
NAFOSTED còn có thể tốt hơn?
Qua 5 năm theo dõi sự trưởng thành của Quỹ (trong đó có 3 năm trực tiếp nhận tài trợ từ Quỹ để thực hiện đề tài nghiên cứu), tôi có một số suy nghĩ mang tính cá nhân đối với lĩnh vực tài trợ cho khoa học xã hội…

Quỹ Nafosted: Tài trợ đã đủ mạnh và đa dạng?
Sau 10 năm góp phần xây dựng một môi trường học thuật minh bạch, khách quan, bình đẳng theo tiêu chuẩn quốc tế và thông thoáng, gọn nhẹ về cơ chế tài chính, Quỹ Nafosted đã trở thành một mô hình quản lý khoa học hiệu quả của Việt Nam.…